Một số tác dụng không mong muốn của thuốc: với liều điều trị D penicillamin 15mg/kg/ngày, tác dụng không mong muốn là tương đối ít

Một phần của tài liệu hiệu quả điều trị d-penicillamin ở trẻ em ngộ độc chì tại bệnh viện bạch mai (Trang 62 - 70)

- Tác động Dpenicillamin lên một số các yếu tố vi lượng.

2. Một số tác dụng không mong muốn của thuốc: với liều điều trị D penicillamin 15mg/kg/ngày, tác dụng không mong muốn là tương đối ít

penicillamin 15mg/kg/ngày, tác dụng không mong muốn là tương đối ít và không có tình trạng nặng cụ thể như sau:

- Có 14/52 (28%) bệnh nhi điều trị thuốc có hiện tượng tăng ngược chì máu ở ngày thứ 30 so với ngày thứ 7 điều trị. Tỉ lệ hiện tượng tăng ngược chì máu ở nhóm trẻ em có thời gian ngộ độc chì trên 2 năm cao hơn dưới 2 năm.

- Lâm sàng: chỉ gặp 1 (1,9%) trường hợp nôn nhiều. Không gặp trường hợp nào: dị ứng, sốc phản vệ, đau bụng, tiêu chảy, hen, sốt.

- Cận lâm sàng: gặp 4 (7,6%) trường hợp giảm sắt huyết thanh ở ngày thứ 2 điều trị, sau bù sắt thì hết. Không có trường hợp nào hạ bạch cầu và tiểu

cầu, tăng bạch cầu ưa acid, tăng men gan, tăng ure và creatin máu, protein niệu, hạ canxi máu.

KIẾN NGHỊ

1. Khi có chỉ định điều trị ngộ độc chì ở trẻ em thì D-penicillamin liều 15mg/kg/ngày có thể là một lựa chọn. Cùng với các biện pháp điều trị hồi sức và điều trị nội khoa khác, D-penicillamin có thể điều trị cho trẻ em ngộ độc chì có nồng độ chì máu >70µg/dl hoặc có bệnh não chì. 2. Khi điều trị trẻ em ngộ độc chì với D-penicillamin cần bù thêm sắt,

yếu hội nghị chống độc quốc tế Hà Nội năm 2013:39- 43.

2. Bộ Y Tế (2012). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ngộ độc chì.

3. Vũ Văn Đính và cộng sự (2005). Hồi sức cấp cứu toàn tập. Nhà xuất bản y học: 464- 65.

4. Ngô Tiến Đông, Phạm Thị Vân Anh, Phạm Văn Thắng (2012). Ngộ độc chì ở trẻ em liên quan đến sử dụng thuốc nam: một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và nhận xét kết quả điều trị. Tạp chí y học.

5. Ngô Việt Hưng (2013), Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở trẻ em

ngộ độc chì tại bệnh viện Bạch Mai. Luận văn thạc sĩ y học, Trường đại

học Y Hà Nội.

6. Nguyễn Công Khanh (2013). Giảm tiểu cầu. Tiếp cận chẩn đoán và

điều trị nhi khoa. Nhà xuất bản y học:282- 90.

7. Nguyễn Công Khanh (2013). Protein niệu. Tiếp cận chẩn đoán và điều

trị nhi khoa. Nhà xuất bản y học:337- 41.

8. Nguyễn Công Khanh (2013). Thiếu máu. Tiếp cận chẩn đoán và điều

trị nhi khoa. Nhà xuất bản y học:282- 90.

9. Nguyễn Công Khanh (2013). Đặc điểm máu ở trẻ em. Huyết học lâm

sàng Nhi khoa. Nhà xuất bản y học:24- 32.

10. Nguyễn Công Khanh (2013). Hạ canxi huyết. Tiếp cận chẩn đoán và

điều trị nhi khoa. Nhà xuất bản y học:406- 10.

11. Nguyễn Công Khanh (2013). Thiếu máu thiếu sắt. Huyết học lâm sàng

Nhi khoa. Nhà xuất bàn y học:63- 78.

12. Nguyễn CôngKhanh (2013). Hôn mê. Tiếp cận chẩn đoán và điều trị

nhi khoa. Nhà xuất bản y học:438- 445.

13. Nguyễn Công Khanh (2013). Suy thận cấp. Tiếp cận chẩn đoán và điều

trị nhi khoa.Nhà xuất bản y học:366- 71.

14. Nguyễn Công Khanh (2013). Viêm gan. Tiếp cận chẩn đoán và điều trị

Trường đại học y Hà Nội.

16. Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Duệ, Bế Hồng Thu và cộng sự (2013). Nhận Xét hiệu quả bước đầu điều trị Ngộ độc chì ở trẻ em bằng EDTA (CaNa2EDTA) tại Trung tâm Chống độc bệnh viện Bạch Mai 2012- 2013. Kỷ yếu hội nghị chống độc quốc tế Hà Nội 2013:113- 25.

17. Nguyễn Văn Tuấn, Phương pháp ước tính cỡ mẫu cho một nghiên cứu yhọc.www.ykhoa.net/baigiang/lamsangthongke/lstk_uoctinhcomau.pdf

NƯỚC NGOÀI

18. Beattie AD (1977). The use of D-penicillamin for lead poisoning.

Procr SocMed;70:43- 5.

19. Benoit Bailey, Jean-François Bussières (2003). Évaluation et traitement d’une intoxication chez l’enfant: le cas du plomb.

Pharmactuel;36(4):204-11.

20. Cecil KM, Brubaker CJ, Adler CM, Dietrich KN, Altaye M, et al. (2008). Decreased Brain Volume in Adults with Childhood Lead Exposure. PLoS Med 5(5):e112. doi:10.1371/journal.pmed.0050112. 21. Centers for Disease Control (2005). Preventing lead poisoning in young

children. Atlanta, GA: U.S. Department of Health and Human Services. 22. Childhood lead poisoning: Exposure and prevention– UpToDate;

www.uptodate.com/.../childhood-lead-poisoning-exposure.

23. Chisolm JJ (1990). Evaluation of the potential role of chelation therapy in treatment of low to moderate lead exposure. Environ Health

Perspect;89:67–74.

24. Chisolm JJ Jr (1974).Chelation therapy in children with subclinical plumbism. Pediatrics;53:441– 43.

of skeletal lead levels in men after end of occupational exposure. Arch

EnvironHealth;4:312-8.

27. Claudia Pletscher & Bernard Liechti (2007). Plomb et risques

professionnels:6

28. Cory-Slechta DA (1988). Mobilization of lead over the course of DMSA chelation therapy and long term efficacy. J Pharmacol Exp Ther;246:84–91.

29. Cory-Slechta DA, Weiss B, Cox C (1987). Mobilization and redistribution of lead over the course of canxium disodium ethylenediamine tetraacetate chelation therapy. J Pharmacol Exp Ther;243(3):804– 13.

30. Delia A. Dempsey (2011). Poisoning & drug overdose:199 - 203. 31. Demichele Sg (1984). Nutrition and lead. Comp Biochem Physiol;78:401-8. 32. Florence Canoui-Poitrine, Camille Lecoffre, Robert Garnier, Corine

Pulce (2007), Dépistage du saturnisme infantile en France entre 1995 et 2002, Environnement, risques et santé:6.

33. Fred M. Henretig (2007). Lead in Goldfrank’Manual of toxicologic

Emergencies;9:722- 38.

34. Harvey B (2002). Managing elevated blood lead levels among young children: recommendations from the advisory committee on childhood lead poisoning prevention. www.cdc.gov/.../lead/CaseManagement/managingEBLLs..

35. Ifan A, Welling PG (1986). Pharmacokinetics of oral 500 mg penicillamine: effects of antacids on absorbtion. Biopharm Drug Dispos;7:401– 05.

36. Haguenoer JM, Declercq C (2004). Les explorations complémentaires selon le seuil. Santé publique;16:51- 61.

37. Lowry JA (2010), www.who.int/selection.../4_2_LeadOralChelators.pdf 38. Jin A, Hertzman C, Peck S, Lockitch G (1995). Blood lead levels in

children aged 24 to 36 months in Vancouve. CMAJ;152:1077- 86. 39. Jorgensen FM. Succimer (1993). The first approved oral lead chelator.

for systematic blood lead screening in Canadian Children. Can J Pub

Health; 85:167- 70.

42. Liebelt EL, Shannon MW (1994). Oral chelators for childhood lead poisoning. PediatrAnn;23:616– 26.

43. Mann KV, Travers JD (1991). Succimer, an oral chelator. Clin Pharm;0:914– 22.

44. Marcus SM (1982). Experience with D-penicillamine in treating leadpoisoning.

Vet Hum Toxicol;24:18–20.

45. Mortensen ME, Walson PD (1993). Chelation therapy for childhood lead poisoning. Clin Pediatr (Phila.);32:284– 91.

46. Netter P (1987). Clinical pharmacokinetics of D-penicillamine. Clin

Pharmacokinet;13(5):317- 33.

47. Nillson U, Attewell R, Christofferson Jo, Schutz Aet al (1996). Kinetics of lead in bone and blood after end of occupational exposure.

PharmacolToxicol;169:477-81.

48. Nriagu Jo (1978). The biogeochemistry of lead in the environment. Part

B. Topics in environmental healtth, 1B.

49. Osman MA, Patel RB, Schuna A, Sundstrom WR, Welling PG (1983). Reduction in oral penicillamine absorbtion by food, antacid, and ferrous sulfate. Clin Pharmacol Ther;33:465–470.

50. Piomelli S (1992). Lead Poisoning. Chapter in: Hematology of Infancy

and Childhood. 4th Edition. Nathan D, Oski F. Philadelphia, PA

(eds):472- 94.

51. Porru S, Alessio L (1996). The use of chelating agents in occupational lead poisoning. Occup Med;46:41–48.

52. Sachs HK, Blanksma LA, Murray EF, O’Connell MJ (1970). Ambulatory treatment of lead poisoning: report of 1155 cases. Pediatrics;46:389–96.

54. Schonfeld DJ (1993). New developments in pediatric lead poisoning.

Curr Opin. Pediatr;5:537–44.

55. Shannon MW, Townsend MK (2000). Adverse effects of reduced D- penicillamine in children with mild to moderate lead poisoning. Ann

Pharmacother;34:15-8.

56. Shannon M, Grace A, Graef JW (1989). Use of penicillamine in children with small lead burdens. NEJM;321(14):97980.

57. Shannon M, Graef J, Lovejoy FH (1988). Efficacyand toxicity of D- penicillamine in low level lead poisoning. J Pediatr;112:799 – 804. 58. Treatment guidelines for lead exposure in children (1995). American

Academy of Pediatrics Committee on Drugs. Pediatric;96:155– 78.

59. Vitale LF, Rosalinas-Bailon A, Folland D, Brennan JF, McCormick B (1973). Oral penicillamine therapy for chronic lead poisoning in children. J Pediatr;83:1041–1045;

60. Waldron Ha và Stofen D (1974). Subclinical lead poisoning. London.

Academic Press ed.

61. Walshe JM (1956). Penicillamine, a new oral therapy for Wilson’s disease. Am J Med;21:487– 95.

62. Ziegler Eh, Edwards Bb, Jensen Ri, Mahaffey Kr ,et al (1978). Absorption and retention of lead by enfants. Pediatr Res;12:29-34.

STT: Mã BA: Số lưu trữ hồ sơ:…………..

-Họ tên: ……… Ngày sinh: . ./ ../.. Tuổi: (tháng/năm) - Quê quán:………

- Họ và tên bố (mẹ): SĐT: - Lý do đi khám: ………Tiền sử bệnh tật: - Bệnh sử:

- Nghĩ đến ngộ độc chì do:1. Thuốc cam 2. Loại khác -Thời gian nghi ngờ ngộ độc: Thời gian ngừng thuốc: - Tổng thời giandùng thuốc: :

Ngày T0 T2 T7 T… T30 HC/HC ưa kiềm Hb/HCT MCV/MCH/MCHC BC/TT (G/L) Aci/baz/lym/mono (G/L) TC Urê/Creatinin AST/ALT Bil TT/TP Ca/Ca ion Fe/ Photpho Feritin/ Transferin Pro/ Alb Protein niệu Chì máu (µg/dl) Chì niệu (mg/l) Lâm sàng:

Triệu chứng Ngày điều trị thứ

Một phần của tài liệu hiệu quả điều trị d-penicillamin ở trẻ em ngộ độc chì tại bệnh viện bạch mai (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w