Kết quả chẩn đoỏn C.trachomatis bằng phương phỏp test nhanh

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở phụ nữ nhiễm chlamydia trachomatis đến khám vô sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2012 (Trang 51 - 60)

Từ thỏng 2/2012 đến thỏng 8/2012 tại khoa Khỏm, bệnh viện Phụ sản Trung Ương đó cú 1484 phụ nữ đến khỏm vụ sinh được làm xột nghiệm C.trachomatis. Để chẩn đoỏn nhiễm C.trachomatis những bệnh nhõn này được sử dụng xột nghiệm test thử nhanh dBest One Step CT test Strip của hóng AmeriTek (Mỹ), kết quả cú 374 trường hợp dương tớnh, chiếm tỷ lệ 25,2%.

Tỷ lệ nhiễm C.trachomatis trong nghiờn cứu của chỳng tụi cú sự khỏc biệt so với một số tỏc giả khỏc. Tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở nhúm đối tượng vụ sinh cao hơn so với cỏc nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng khỏc. Theo nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Vũ Thượng (2000) tại Bệnh viện Dr. Jose Fabella Memorial, Philippins tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở nhúm phụ nữ cú hội chứng tiết dịch là 12,6% [23], Lờ Hồng Cẩm (2000) nghiờn cứu trờn 415 bệnh nhõn khỏm phụ khoa tại huyện Húc Mụn thành phố Hồ Chớ Minh cú tỷ lệ nhiễm C.trachomatis là 18,07% [4], nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Trỳc (2007) bằng phương phỏp test nhanh trờn 121 bệnh nhõn viờm cổ tử cung tỷ lệ nhiễm là 14,1% [25], nghiờn cứu của Trần Hậu Khang (2008) trờn 555 đối tượng đến khỏm tại viện Da liễu Trung Ương cú hội chứng tiết dịch, bằng phương phỏp PCR tỷ lệ nhiễm CT là 16,2% [14], nghiờn cứu của Phạm Văn Đức và cộng sự (2007) ở đối tượng đến nạo hỳt thai 3 thỏng đầu tại bệnh viện Từ Dũ tỷ lệ nhiễm C.trachomatis là 7,9% [6] .

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương tự kết quả trong nghiờn cứu của Đỗ Quang Minh và cộng sự (2005) trờn 425 bệnh nhõn vụ sinh đến làm thụ tinh

trong ống nghiệm bằng phương phỏp xột nghiệm mỏu tỡm khỏng thể khỏng C.trachomatis kết quả 99 bệnh nhõn cú xột nghiệm dương tớnh chiếm tỷ lệ 23,3%[20]. Một nghiờn cứu lớn ở Thụy Điển cú tờn là Uppsala Women Cohort Study, tỷ lệ phụ nữ nhiễm C.trachomatis là 28,1% trong số phụ nữ vụ sinh [30].

Cỏc nghiờn cứu cú tỷ lệ nhiễm C.trachomatis cao hơn chỳng tụi như nghiờn cứu của Trần Thị Lợi (1999) tại Bệnh viện Trường Đại học Y thành phố Hồ Chớ Minh bằng phương phỏp miễn dịch huỳnh quang trực tiếp với mẫu là 80 bệnh nhõn cú số dương tớnh là 26, chiếm tỷ lệ 32,5% [16], nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà (2010) trờn 386 bệnh nhõn vụ sinh cú tắc vũi tử cung tỷ lệ nhiễm C.trachomatis là 51% [8], Thỏi Ngọc Huỳnh Võn (2005) nghiờn cứu trờn 40 phụ nữ vụ sinh tắc vũi tử cung tỷ lệ nhiễm CT chiếm 59,5% [26].

Sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở cỏc đối tượng nghiờn cứu là khỏc nhau cũng dễ hiểu vỡ đối tượng càng gần với yếu tố nguy cơ nhiễm bệnh thỡ tỷ lệ bệnh càng cao. Tỷ lệ bệnh trong cộng đồng (bao gồm cả những người khỏe mạnh, khụng cú yếu tố nguy cơ) thỡ thấp hơn so với những người đến khỏm phụ khoa (khu trỳ hơn). Trong nghiờn cứu của chỳng tụi khu trỳ là những phụ nữ đến khỏm vụ sinh do vậy tỷ lệ cao hơn cỏc nhúm đối tượng khỏc nhưng thấp hơn những nghiờn cứu trờn cỏc đối tượng vụ sinh cú tắc vũi tử cung vỡ nhiễm C.trachomatis là một yếu tố cú nguy cơ làm tắc vũi tử cung. Nghiờn cứu của Jorn Siemer và cộng sự tại Gana trờn 119 phụ nữ vụ sinh nguyờn phỏt và thứ phỏt – 228 phụ nữ mang thai khỏe mạnh làm nhúm chứng cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis trong nhúm bệnh là 39% và nhúm chứng là 19% sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ với (OR = 2,1) [54]. Ngoài ra sự khỏc nhau về tỷ lệ nhiễm C.trachomatis giữa cỏc tỏc giả cũn cú thể do:

− Kớch thước mẫu khỏc nhau: Mẫu càng lớn thỡ độ chớnh xỏc càng cao

Vị trớ lấy mẫu xột nghiệm ở ống CTC đó được nhiều tỏc giả chấp nhận. Vi khuẩn C.trachomatis cú ỏi tớnh mạnh với tế bào trụ như tế bào biểu mụ niệu đạo, tế bào biểu mụ ống CTC, niờm mạc tử cung, niờm mạc vũi tử cung. Vỡ vậy vị trớ lấy mẫu để làm xột nghiệm rất quan trọng. Lấy mẫu ở ống CTC khả năng phỏt hiện được vi khuẩn cao hơn do lấy trực tiếp từ tế bào tuyến. Vị trớ này cũng khụng gõy đau cho bệnh nhõn, cỏch lấy khụng quỏ phức tạp, lấy được nhiều tế bào hơn ở niệu đạo. Tuy vậy cỏch lấy mẫu cần phải đỳng kỹ thuật mới lấy được tế bào ở ống CTC.

− Cỏc phương phỏp xột nghiệm C.trachomatis khỏc nhau:

Cú tỏc giả sử dụng phương phỏp miễn dịch huỳnh quang, cú tỏc giả sử dụng phương phỏp PCR, cú tỏc giả sử dụng phương phỏp test nhanh như trong nghiờn cứu của chỳng tụi. Mỗi phương phỏp xột nghiệm khỏc nhau cú độ nhạy và độ đặc hiệu khỏc nhau.

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng phương phỏp xột nghiệm C.trachomatis bằng test nhanh. Phương phỏp này dựa trờn nguyờn lý miễn dịch sắc ký và hiện đang được sử dụng rộng rói để chẩn đoỏn C.trachomatis tại cỏc tuyến y tế tỉnh, huyện do cú nhiều ưu điểm vỡ đõy là phương phỏp xột nghiệm đơn giản, rẻ tiền, khụng đũi hỏi nhiều trang thiết bị, cho kết quả nhanh trong vũng 45 phỳt. Nú được ứng dụng nhiều trong sàng lọc và tại bệnh viện Phụ sản Trung Ương test nhanh chẩn đoỏn C.trachomatis được dựng cho tất cả phụ nữ đến khỏm vụ sinh tại viện.

Xột nghiệm miễn dịch sắc ký dựa trờn nguyờn lý kết hợp khỏng nguyờn và khỏng thể, khỏng nguyờn của CT được dựng để phỏt hiện trong xột nghiệm này là LPS. Để phản ứng dương tớnh đũi hỏi phải cú một lượng tương đối lớn khỏng nguyờn, nghĩa là lượng vi khuẩn trong bệnh phẩm phải nhiều. Do đú xột nghiệm này cú thể bỏ sút những bệnh nhõn cú lượng vi khuẩn thấp. Mặt khỏc, LPS là một

khỏng nguyờn rất phổ biến ở vỏ cỏc loại vi khuẩn, bao gồm tất cả cỏc chủng Chlammydia, do đú xột nghiệm miễn dịch sắc ký cú thể phản ứng chộo với cỏc chủng Chlamydia và một số chủng vi khuẩn khỏc [35].

Theo nghiờn cứu của Trần Hậu Khang tại viện Da liễu Trung Ương ở cỏc đối tượng cú hội chứng tiết dịch kết quả khi so sỏnh với phương phỏp PCR thỡ độ nhạy của test nhanh là 74,4%, độ đặc hiệu là 71,0%.[14]. Cũn nghiờn cứu của Phạm Văn Đức và cộng sự thỡ độ nhạy là 62,5%, độ đặc hiệu là 99,5% khi cũng so sỏnh với phương phỏp PCR [6]. Một nghiờn cứu ở Philipin cho thấy khi so sỏnh với PCR, độ nhạy của test nhanh ClearviewChlamydia MF chẩn đoỏn CT với bệnh phẩm là dịch tiết cổ tử cung là 86,6%, cũn độ nhạy của test nhanh Chlammydia Rapid Test là 71% với bệnh phẩm là dịch õm đạo [70].

Tuy phương phỏp PCR được chứng minh là cú nhiều ưu điểm hơn phương phỏp xột nghiệm C.trachomatis bằng test nhanh nhưng đõy là một kỹ thuật hiện đại, phức tạp, đũi hỏi phải cú một phũng Labo chuẩn và kỹ thuật viờn được đào tạo chuyờn sõu, thời gian cho kết quả xột nghiệm lõu nờn khú ỏp dụng rộng rói [14],[58]. Mặt khỏc, trong nghiờn cứu của chỳng tụi kết quả xột nghiệm đỏng tin cậy vỡ mẫu bệnh phẩm được lấy bởi cỏc bỏc sĩ cú kinh nghiệm tại khoa khỏm bệnh của bệnh viện, kỹ thuật lấy bệnh phẩm đỳng tiờu chuẩn, xột nghiệm được tiến hành tại khoa vi sinh của viện, được thực hiện bởi cỏc kỹ thuật viờn cú kinh nghiệm và được đào tạo. Chớnh vỡ thế mà xột nghiệm test nhanh vẫn được khuyến cỏo sử dụng cho cỏc đối tượng nguy cơ trung bỡnh và nguy cơ cao, đặc biệt phự hợp cho đối tượng là phụ nữ khỏm vụ sinh. Chi phớ cho xột nghiệm cao và thời gian thực hiện lõu chưa đỏp ứng nhu cầu chẩn đoỏn và điều trị đặc biệt ở nước ta thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người cũn thấp. Năm 2001, tổ chức y tế thế giới (WHO) khuyến cỏo nờn sử dụng xột nghiệm nhanh để chẩn đoỏn nhiễm C. trachomatis cho cỏc nước cú nền kinh tế chưa phỏt triển và nhất là cho cộng đồng dõn số cú nguy cơ trung bỡnh và cao bị nhiễm bệnh [77].

4.1.2. Kết quả xột nghiệm C.trachomatis sau điều trị.

Trong số bệnh nhõn cú xột nghiệm C.trachomatis dương tớnh với test nhanh theo dừi được 100 bệnh nhõn sau điều trị lần 1(chủ yếu điều trị bằng thuốc Azithromycin) cú 93 bệnh nhõn cú xột nghiệm C.trachomatis õm tớnh, tỷ lệ õm tớnh sau điều trị lần 1 là 93%. Kết quả xột nghiệm lại sau điều trị lần 1 cũn dương tớnh là 7 bệnh nhõn, tỷ lệ dương tớnh sau điều trị lần 1 là 7%, những bệnh nhõn này được điều trị tiếp và hẹn xột nghiệm lại C.trachomatis, tất cả 7 bệnh nhõn này đều trở lại xột nghiệm và kết quả tất cả đều cú xột nghiệm C.trachomatis õm tớnh, tỷ lệ õm tớnh sau cả 2 lần điều trị là 100%. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Năng Hải (2004) trờn nhúm sản phụ cú thai được chia làm 2 nhúm điều trị nhúm điều trị, nhúm 1 được điều trị bằng Azithromycin liều duy nhất 1g tỷ lệ khỏi sau điều trị lần 1 tương đương với kết quả của chỳng tụi 90%, cũn nhúm 2 được điều trị bằng Amoxicillin liều 1500g/ngày x 7 ngày tỷ lệ khỏi sau điều trị lần 1 thấp hơn 86,6%. Tương tự kết quả nghiờn cứu của tỏc giả này những bệnh nhõn chưa khỏi được điều trị tiếp và kết quả 100% khỏi sau 2 lần điều trị [9]. Nghiờn cứu của Phillips cho thấy khi sử dụng khỏng sinh Azithromycin thỡ số lượng thể vựi giảm xuống nhanh chúng làm cho tỷ lệ xột nghiệm dương tớnh giảm đi nhưng bệnh nhõn vẫn chưa thực sự khỏi bệnh. Nghiờn cứu này cũng cho thấy khi dựng khỏng sinh C.trachomatis vẫn chưa chết ngay mà trở thành dạng tiềm ẩn hay thể vựi đặc biệt, sau đú nếu dừng khỏng sinh thỡ cỏc C.trachomatis lại hoạt động trở lại cú khả năng lõy bệnh và lan truyền. Như vậy việc tự ý dựng khỏng sinh của bệnh nhõn hoặc điều trị khụng dứt điểm khụng chỉ làm giảm giỏ trị của cỏc phương phỏp chẩn đoỏn mà cũn làm bệnh tỏi phỏt, nguy cơ tạo thành cỏc chủng C.trachomatis khỏng thuốc [67]. Phỏt hiện và điều trị sớm C.trachomatis ớt tốn kộm, hiệu quả tốt, trỏnh lõy truyền và làm giảm cỏc biến chứng do nhiễm C.trachomatis gõy ra.

4.1.3. Đặc điểm chung của nhúm nhiễm C.trachomatis.

4.1.3.1. Tuổi của nhúm nhiễm C.trachomatis.

Tuổi trung bỡnh của nhúm nhiễm C.trachomatis là 28,4 ± 5,3, tuổi thấp nhất là 19 và cao nhất là 42 tuổi. Nhúm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhúm tuổi nhỏ hơn 25 tuổi chiếm tỷ lệ 39%, nhúm trờn 40 tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất 2%.

Theo nhiều tỏc giả tỷ lệ nhiễm C.trachomatis cao tập trung ở nhúm tuổi nhỏ hơn 25 tuổi, lứa tuổi hoạt động tỡnh dục mạnh hơn là nhúm lớn tuổi [17],[23].

Tuổi lựa chọn trong nghiờn cứu của chỳng tụi là từ 18 tuổi đến 45 tuổi, nhưng phần lớn là lứa tuổi từ 26 đến 35 tuổi 51/100 nờn những lứa tuổi khỏc trong mẫu ớt hơn vỡ vậy tỷ lệ khi phõn tớch so sỏnh theo thống kờ sẽ khú chớnh xỏc. Theo bảng 3.3 khụng thấy sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm tuổi cú ý nghĩa. Tương tự kết quả nghiờn cứu của Đỗ Quang Minh cũng khụng thấy sự khỏc biệt về tuổi trung bỡnh và nhúm tuổi [20].

4.1.3.2. Nghề nghiệp.

Nghề nghiệp cũng liờn quan đến nhiễm C. trachomatis, tỷ lệ nhiễm cao trờn cỏc đối tượng như: phụ nữ mại dõm, sinh viờn, phụ nữ phục vụ trong cỏc quỏn bar, khỏch sạn… Một nghiờn cứu tại Tokyo trờn 13.925 bệnh phẩm thu được từ những bệnh nhõn nghi ngờ mắc BLTQĐTD cho thấy tỷ lệ nhiễm C.trachomatis cao nhất ở cỏc nhúm nghề tiếp viờn quỏn bar 26,6% (55/ 298), sinh viờn 20,1%(102/ 508), 19,8% (59/ 199) phụ nữ mại dõm, 13,6% (455/ 3.348) nữ nhõn viờn văn phũng, 7,2% (471/ 6.573) nội trợ, phụ nữ bỏ thai 2,8- 9,4% [52]. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu này chỳng tụi chưa khai thỏc được cỏc yếu tố nghề nghiệp nguy cơ trờn. Trong mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi khụng thấy cú sự liờn quan giữa nhiễm C.trachomatis với nghành nghề nào, phõn bố tỷ lệ nhiễm C.trachomatis cao ở nhúm cụng nhõn viờn chức. Tuy vậy, sự khỏc nhau về tỷ lệ khụng đỏng kể và sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ. Trong nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Trỳc, Thỏi Ngọc Huỳnh Võn và Đỗ Quang Minh cũng

khụng thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm C.trachomatis ở cỏc nhúm nghề nghiệp [20],[25],[26]. Cú lẽ do mẫu của chỳng tụi gồm những phụ nữ đó cú gia đỡnh, đa số cú nghề nghiệp ổn định, khụng cú những nghề cú yếu tố nguy cơ, khụng cú gỏi mại dõm, những người hoạt động tỡnh dục đa dạng, mà là những nghề thụng thường trong xó hội như nội trợ, cụng nhõn viờn chức, buụn bỏn, cụng nhõn, làm ruộng.

4.1.3.3. Trỡnh độ học vấn.

Trong nghiờn cứu khụng cú nhúm mự chữ, nhúm cú trỡnh độ học vấn cấp I chiếm tỷ lệ thấp nhất, nhúm cú trỡnh độ học vấn cấp II chiếm tỷ lệ cao nhất. Tuy nhiờn sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm C.trachomatis với trỡnh độ học vấn khụng cú sự khỏc biệt.

Trỡnh độ học vấn cú liờn quan đến sự hiểu biết về xó hội và bệnh tật, cỏch phũng bệnh. Nhưng nhiều nghiờn cứu cũng khụng cú sự liờn quan giữa tỡnh trạng nhiễm C.trachomatis đến trỡnh độ học vấn như nghiờn cứu của Thỏi Ngọc Huỳnh Võn, Nguyễn Vũ Thượng, Nguyễn Cụng Trỳc, Trần Thị Lợi [17],[23],[25],[26].

Theo Verhoeven V. (2004) chia 2 nhúm giỏo dục thấp và cao trong nghiờn cứu cũng khụng thấy sự liờn quan cú ý nghĩa thống kờ giữa 2 nhúm với tỷ lệ nhiễm C.trachomatis [74].

4.1.3.4. Phõn nhúm vụ sinh

Trong nhúm nhiễm C.trachomatis vụ sinh thứ phỏt chiếm tỷ lệ cao hơn vụ sinh nguyờn phỏt 62% so với 38%. Kết quả cũng tương tự nghiờn cứu của Thỏi Ngọc Huỳnh Võn (2005) tỷ lệ vụ sinh thứ phỏt là 65% [26], trong nghiờn cứu của Nguyễn Thị Thanh Hà (2010) tỷ lệ vụ sinh thứ phỏt là 55,1% và khụng thấy sự khỏc biệt về tỷ lệ nhiễm C.trachomatis giữa nhúm VSNP và VSTP 51,1% và 51,4% [8]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian vụ sinh trung bỡnh là 3,3 ± 2,4 năm. Ngắn nhất là 1 năm và dài nhất là 12 năm. Thời gian vụ sinh dưới 2 năm chiếm tỷ lệ cao 52%, thời gian trờn

10 năm chiếm tỷ lệ thấp nhất 1%. Kết quả này cũng tương tự kết quả trong nghiờn cứu của Thỏi Ngọc Huỳnh Võn, thời gian vụ sinh dưới 2 năm chiếm tỷ lệ cao nhất [26]. Điều này chứng tỏ ý thức khỏm chữa bệnh sớm của bệnh nhõn tương đối tốt. Cỏc nghiờn cứu khỏc của Nguyễn Thị Thanh Hà và Đỗ Quang Minh cũng khụng thấy sự khỏc biệt về thời gian vụ sinh với tỡnh trạng nhiễm C.trachomatis [8],[20].

4.1.3.5.Thai kỳ lần cuối.

Khi khảo sỏt riờng ở nhúm vụ sinh thứ phỏt thấy rằng thai kỳ lần cuối là thai lưu chiếm tỷ lệ cao trong mẫu so với nhúm nạo, hỳt thai và nhúm đẻ thường. Cú thể nhiễm C.trachomatis gõy hậu quả thai chết lưu, cũng cú thể sau nạo hỳt thai lưu làm tăng nguy cơ nhiễm C.trachomatis. Chỳng tụi chưa khảo sỏt được yếu tố thai lưu là nguyờn nhõn hay hậu quả của việc nhiễm C.trachomatis.

4.1.4. Đặc điểm lõm sàng, cận lõm sàng.

4.1.4.1. Triệu chứng cơ năng

Trong nhúm nhiễm C.trachomatis đa số bệnh nhõn cú than phiền ra khớ hư và đỏi buốt, rắt 91% và 59%. Cỏc triệu chứng khỏc như ra mỏu bất thường, ra mỏu sau giao hợp, đau bụng dưới, ngứa rỏt chiếm tỷ lệ ớt hơn. Điều này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Trần Hậu Khang (2008) [14]. Nghiờn cứu của Walker trờn nhúm phụ nữ mang thai đó chỉ ra rằng cỏc triệu chứng bao gồm số lượng, mựi dịch tiết, đau bụng dưới khụng cú giỏ trị dự đoỏn nhiễm C.trachomatis [76].

4.1.4.2. Khớ hư

Trong nghiờn cứu ở nhúm nhiễm C.trachomatis chủ yếu là số lượng khớ hư ớt và trung bỡnh. Khớ hư nhầy mủ và khớ hư đục chiếm tỷ lệ cao trong mẫu, đặc biệt là khớ hư nhầy mủ. Điều này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nguyễn Năng Hải (2004), Nguyễn Cụng Trỳc (2007), Trần Hậu Khang (2008) [9],[14],[25].

cứu của tỏc giả Lilia, cú tới 46% bệnh nhõn cú khớ hư nhầy mủ và cũng thấp hơn nghiờn cứu của Eschenback, thấy 95% phụ nữ nhiễm C.trachomatis cú khớ hư nhầy mủ ở CTC [43]

Cú sự khỏc biệt về tỷ lệ khớ hư nhầy mủ so với cỏc tỏc giả cú thể là do cỏch đỏnh giỏ, phõn loại khớ hư và do đối tượng cũng khỏc nhau nờn tỷ lệ khớ hư giữa

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở phụ nữ nhiễm chlamydia trachomatis đến khám vô sinh tại bệnh viện phụ sản trung ương năm 2012 (Trang 51 - 60)