Giới thiệu về giao diện điều khiển dùng LabVeiw

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo mô hình dây chuyền dập nút chai điều khiển plc (Trang 55 - 61)

Chúng tôi, quyết định chọn ngôn ngữ lập trình LabVIEW, (Laboratory Virtual Instrument Engineering Workbench) vì đây lμ một ch−ơng trình ứng dụng phát triển, dựa trên cơ sở ngôn ngữ lập trình đồ hoạ G, tính thẩm mỹ của giao diện LabVIEW lμ rất cao. LabVIEW lμ ngôn ngữ chuyên dụng cho đo l−ờng, điều khiển vì trong LabVIEW có rất nhiều hμm phục vụ cho việc đo l−ờng theo các chuẩn nối ghép khác nhau nh−: RS-232, IEEE-488, vμ có các Modul chuẩn thực hiện chức năng các bộ điều khiển. Đồng thời, LabVIEW cũng có các Toolbox chuyên dụng cho phân tích vμ

thiết kế các hệ thống điều khiển, xử lý tín hiệu, xử lý ảnh. Tất cả đều hỗ trợ cho xây dựng các hệ thống đo - điều khiển đa kênh.

Khi lập trình trên LabVIEW cần sử dụng các bảng: Tools palette, Controls palette vμ Functinons palette.

- Tools palette. (Bảng công cụ) - Controls palette. (Bảng điều khiển) - Functions Palette. (Bảng các hμm)

Truyền dữ liệu giữa các máy tính vμ các thiết bị ngoại vi qua việc sử dụng cổng nối tiếp lμ một ph−ơng pháp thông dụng. Truyền dữ liệu qua

cổng nối tiếp sử dụng nh− một máy phát để gửi dữ liệu thông qua một dây kết nối đơn để nhận tín hiệu gửi trả lại. Việc sử dụng ph−ơng pháp nμy khi tốc độ truyền dữ liệu thấp hoặc lμ ta phải truyền dữ liệu trên một khoảng cách lớn. Truyền qua cổng nối tiếp lμ phổ biến bởi vì hầu hết các máy tính đều có một hay nhiều hơn các cổng nối tiếp. Nó không cần thêm các thiết bị phần cứng mμ chỉ với 1 dây cap để kết nối các thiết bị với máy tính ( hoặc các máy tính với nhau).

Ta phải xác định bốn thông số cho việc truyền qua cổng nối tiếp: tốc độ baud của đ−ờng truyền, số l−ợng bít dữ liệu mã hóa của một ký tự, số bít chẵn lẻ vμ số l−ợng của các bít dừng. Có rất nhiều các kiểu kết nối thông qua cổng nối tiếp, nh−: RS-232(ANSI/EIA-232), RS - 422 (chuẩn AIA RS – 422A), RS – 485 (chuẩn EIA - 485). ở đây, ta chỉ tìm hiểu chuẩn RS- 232(ANSI/EIA-232).

RS-232(ANSI/EIA-232): đ−ợc sử dụng cho rất nhiều mục đích, nh−

lμ kết nối với chuột, máy in hoặc model t−ơng tự với các thiết bị khác. Bởi vì với những cải thiện trong điều khiển đ−ờng truyền vμ cab, các ứng dụng th−ờng tăng sự thực thi của RS232 với một khoảng cách vμ tốc độ cao. Chuẩn RS232 đ−ợc giới hạn cho kết nối theo kiểu “điểm - điểm” giữa các cổng nối tiếp của máy tính vμ các thiết bị.

Một số thuộc tính cơ bản phổ biến:

Serial

Serial Baud Rate—Tốc độ baund cho cổng nối tiếp

Serial Data Bits—số l−ợng bít dữ liệu đ−ợc sử dụng cho việc truyền nối tiếp

Serial Parity—bít chẵn lẻ đ−ợc sử dụng cho việc truyền nối tiếp

Serial Stop Bits—số l−ợng bít dừng để sử dụng cho việc truyền nối tiếp

GPIB Readdressing—đ−ợc chỉ rõ nếu thiết bị phải thay địa chỉ tr−ớc các sự kiện ghi

GPIB Unaddressing—Đ−ợc chỉ rõ nếu thiết bị phải bỏ địa chỉ sau các hoạt động đọc vμ ghi

VXI

Mainframe Logical Address— địa chỉ logic thấp nhất của 1 thiết bị trong cùng hệ thống

Manufacturer Identification— chỉ số ID của nhμ sản xuất từ đăng ký cấu hình của thiết bị

Model Code— mã của thiết bị từ đăng ký cấu hình của thiết bị

Slot— số khe cắm

VXI Logical Address— địa chỉ logic của thiết bị

VXI Memory Address Space— không gian địa chỉ VXI đ−ợc sử dụng của hệ thống

VXI Memory Address Base— địa chỉ cơ sở của vùng bộ nhớ đ−ợc sử dụng bởi hệ thống

VXI Memory Address Size— kích cỡ vùng bộ nhớ đ−ợc sử dụng bởi hệ thống

Một số hμm đ−ợc sử dụng để hỗ trợ cho việc ghép nối: Serial:

Trên đó bao gồm các hμm:

Bytes at Serial Port Serial Port Init Close Serial Driver Serial Port Read Serial Port Break Serial Port Write Bytes at Serial Port:

Hμm nμy trả về số l−ợng các byte đếm đ−ợc trong buffer đầu vμo của cổng nối tiêp đ−ợc xác định bởi số port number. Các giá trị của port number đ−ợc liệt kê sau:

0: COM1 5: COM6 10: LPT1

1: COM2 6: COM7 11: LPT2

2: COM3 7: COM8 12: LPT3

3: COM4 8: COM9 13: LPT4

4: COM5

Serial Port Init:

Hμm nμy khởi tạo các thông số cho cổng nối tiếp bao gồm một số thông số nh− kích th−ớc của buffer, tên cổng, tốc độ baud

ví dụ: kết nối 2 chiều với 1 cổng. Ch−ơng trình sẽ khởi tạo cổng, viết một chuỗi vμo cổng vμ đọc trong 1 khoảng thời gian cuỗi cùng đóng phiên lμm việc của cổng.

Sơ đồ của Block Diagram:

Với ch−ơng trình ta xác định cổng để thực hiện việc ghi, đọc dữ liệu. Sâu dữ liệu đ−a vμo đ−ợc đọc thμnh các byte vμ trong khoảng thời gian timeout mμ ta thiết lập. Nếu trong quá trình đó có lỗi thì đ−a ra thông báo. Trong ch−ơng trình, quá trình đầu tiên tiến hμnh cấu hình các thông số cho cổng nối tiếp, tiếp theo kiểm tra xem việc khởi tạo đo có lỗi hay không. Nếu không có lỗi thì ta cho phép ghi vμo cổng. Trong các khoảng thời gian timeout tiến hμnh đọc dữ liệu tại cổng đã đ−ợc xác định. Để thực hiện những công việc đó ta cần phải xử dụng 2 cấu trúc “Case”.

Trong đó bao gồm các hμm sau: AllSpoll ResetSys DevClear Send DevClearList SendCmds EnableLocal SendIFC EnableRemote SendList FindLstn SendLLO FindRQS SendDataBytes MakeAddr SendSetup PassControl SetRWLS PPoll SetTimeOut PPollConfig TestSRQ PPollUnconfig TestSys RcvRespMsg Trigger ReadStatus TriggerList Receive WaitSRQ ReceiveSetup

Thiết kế giao diện điều khiển dây chuyền dập nút chai, gồm:

+ Các nút ấn vμ công tắc nh−: Start, Stop, Reset, công tắc chọn chế độ Auto/Manual.

+ Hệ thống đèn báo trạng thái hoạt động của dây chuyền.

+ Các công tắc điều khiển hoạt động lên, xuống, quay trái, quay phải của động cơ.

Giao diện điều khiển dây chuyền dập nút chai.

Một phần của tài liệu thiết kế, chế tạo mô hình dây chuyền dập nút chai điều khiển plc (Trang 55 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)