V. BỐ CỤC KHĨA LUẬN
3.7.4. So sánh thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh
Quảng Trị và cây húng trắng ở Trung Quốc [34]
Bảng 3.10. So sánh thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị và cây húng trắng ở Trung Quốc
STT Tên cấu phần Trồng ở Quảng Trị (%) Trồng ở Trung Quốc (%) 1 (3E)-Hex-3-en-1-ol 0,125 _ 2 6-Metylhept-5-en-2-on 4,306 _ 3 β-cis-Ocimen 1,321 _ 4 β-Linalool (Linalool) 2,695 29,680 5 Fenchol 0,231 _ 6 3,3,5-Trimetylhexa-1,4-đien 0,239 _ 7 2,2-Đimetylocta-3,4-đienal 0,556 _ 8 (R)-Citronellal 0,299 _ 9 7-Metylocta-3,4-đien 0,465 _ 10 Berbenol 1,981 _ 11 α-Terpineol 0,616 _ 12 Nerol 4,235 _ 13 Citral b 33,690 _ 14 Geraniol 1,820 _ 15 Citral a 42,101 _ 16 Pent-3-en-2-on 0,070 _ 17 (2Z,3Z)-(Hex-3-enyl)but-2-enoat 0,100 _ 18 β-Caryophyllen 1,196 0,980 19 Zingiberen 0,437 _ 20 Germacren D 0,503 _ 21 α-Caryophyllen 2,180 _ 22 Xiclohexen _ 4,410 23 4-Hiđroxi-4-metylpentan-2-on _ 0.690 24 Terpinen-4-ol _ 0.490 25 (E)-Metyl xinnamat _ 1.360 26 (Z)-Metyl xinnamat _ 21.490 27 2,4-Điisopropenyl-1-metyl-1- vinylxiclohenxan _ 2.270 28 β-Guaien _ 1.300 29 1,5,9,9-Tetrametylxicloundeca- 1,4,7,- trien _ 0.560
30 β-Cubeben _ 1.970 31 Guaia-1(10),11-đien _ 1.580 32 Caryophyllen _ 0.980 33 Cadinen _ 1.410 34 α-Cadinol _ 3.990 35 2,6-Đimetylđietylpyriđin- 3,5- đicacboxylat _ 2.010
Dựa vào kết quả ở bảng 3.10 cho thấy trong tinh dầu lá cây húng trắng ở Quảng Trị với tinh dầu cây húng trắng ở Trung Quốc cĩ thành phần chính hồn tồn khác nhau. Trong tinh dầu cây húng trắng trồng ở Trung Quốc cĩ thành phần chính là linalool (29,68%), (Z)-metyl xinnamat (21,49%), trong khi đĩ tinh dầu lá cây húng trắng ở Quảng Trị lại cĩ thành phần chính là citral a (42,101%), citral b (33,690%) tương tự nghiên cứu ở trong nước với thành phần chính là citral (56%) [1].
Từ kết quả trên chúng ta thấy được thành phần và hàm lượng các chất cĩ trong tinh dầu của cùng một lồi trồng ở các vùng khác nhau cũng khơng giống nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khí hậu, điều kiện địa hình mà các cấu tử trong thành phần hĩa học cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi thu được một số kết quả sau:
1. Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm thực vật họ Hoa mơi (Lamiaceae), chi Ocimum và một số lồi thuộc chi Ocimum.
2. Xác định tên khoa học của cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị là
Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth.
3. Tìm hiểu những lí thuyết cơ bản về thực nghiệm nghiên cứu hĩa học tinh dầu.
4. Bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước, chúng tơi đã tách và xác định được hàm lượng tinh dầu trong lá và hoa cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị vào tháng 4/2014:
- Hàm lượng tinh dầu trong lá cây húng trắng (0,18%) lớn hơn hàm lượng tinh dầu hoa cây húng trắng (0,12%).
- Ở điều kiện thường:
+ Tinh dầu lá húng trắng ở trạng thái lỏng, cĩ màu vàng tươi, mùi thơm nồng, vị cay.
+ Tinh dầu hoa húng trắng ở trạng thái lỏng, cĩ màu vàng nhạt, mùi thơm nồng, vị cay.
4. Xác định được các chỉ số vật lý của tinh dầu:
- Chỉ số khúc xạ: + Tinh dầu lá: n25D =1, 48276
+ Tinh dầu hoa: n25D =1, 48677
- Tỉ trọng tinh dầu lá: d = 0,9035 g/ml.
5. Xác định được các chỉ số của tinh dầu lá cây húng trắng: - Chỉ số axit: IA = 2,31
- Chỉ số este: IE = 9,22
- Chỉ số xà phịng hĩa: IS = 11,53
6. Kết quả đo phổ GC/MS của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị cho thấy trong thành phần hĩa học của tinh dầu lá húng trắng cĩ 25 cấu tử, trong đĩ cĩ 21 cấu tử đã được định danh (chiếm 99,167%) và 4 cấu tử chưa được định danh (chiếm 0,833%). Các cấu tử chiếm hàm lượng cao là citral a (42,101%), citral b (33,690%), 6-metylhept-5-en-2-on (4,306%), nerol
(4,235%), β-linalool (2,695%), α-caryophyllen (2,180%), berbenol (1,981%), geraniol (1,820%), β-cis-ocimen (1,321%), β- caryophyllen (1,196%).
7. Kết quả đo phổ GC/MS của tinh dầu hoa cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị cho thấy trong thành phần hĩa học của tinh dầu hoa húng trắng cĩ chứa 25 cấu tử, trong đĩ 18 cấu tử đã được định danh chiếm 98,769% và 7 cấu tử chưa được định danh chiếm 1,231%. Các cấu tử chiếm hàm lượng cao là citral a (37,224%), citral b (30,111%), (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol (9,366%), α-bisabolen (4,814%), β- caryophyllen (3,428%), geraniol (3,134%), β-linalool (2,402%), germacren D (1,980%), β-cis-ocimen (1,330%), isogeraniol (1,192%), α-bergamoten (1,146%), 6-metylhept-5-en- 2-on (1,085%).
Kiến nghị
Cây húng trắng cĩ giá trị sử dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực, do đĩ nên gây trồng cây húng trắng rộng rãi, đồng thời cĩ biện pháp khai thác và sử dụng thích hợp.
Tiến hành phân tích thành phần hĩa học của dịch chiết cây húng trắng trong các dung mơi hữu cơ và thử hoạt tính sinh học của tinh dầu húng trắng cũng như dịch chiết của cây húng trắng.
Cây húng trắng (Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth.) chứa hàm lượng citral rất lớn (tinh dầu lá: 75,791%, tinh dầu hoa: 67,335%), đây là một trong những nguồn dược liệu giàu citral ở Việt Nam. Vì vậy việc phân lập các cấu tử (citral) cĩ trong tinh dầu húng trắng (Ocimum basilicum
L. var. pilosum (Willd.) Benth.) để cĩ những ứng dụng cụ thể hơn trong các lĩnh vực của đời sống là việc làm thiết yếu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế, (2006), “Dược điển Việt Nam”, NXB Y học.
2. Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quý,Trịnh Đình Thanh (Dịch), HUTCHINSON J., (1975), “Những họ thực vật cĩ
hoa”, NXB Khoa học và kĩ thuật, tập 1.
3. Lê Vũ Châu, (2011), “Nghiên cứu thành phần hĩa học và xác định cấu trúc một số chất trong dịch chiết thân rễ của cây riềng (Alpinia Purpurata) ở thành phố Hội An - Quảng Nam”, Luận văn Thạc Sĩ Khoa học.
4. Võ Văn Chi, (2004), “Từ điển thực vật thơng dụng”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 2.
5. Võ Văn Chi, (2012), “Từ điển cây thuốc”, NXB Y học.
6. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, (2008), “Giáo trình Hợp chất tự nhiên”, ĐH Sư phạm Huế.
7. Tơn Long Dày, (2013), “ Ly trích và khảo sát thành phần hĩa học của tinh dầu bạc hà (Mentha arvensis)”, Khĩa luận tốt nghiệp ĐH Cần Thơ.
8. Mai Thị Hồng Dự, (2013), “Nghiên cứu thành phần hĩa học, một số tính chất của tinh dầu cây tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Khĩa luận tốt nghiệp ĐHSP Huế.
9. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, (2003), “Hĩa học hữu cơ 1”, NXB Giáo dục Việt Nam.
10. Phạm Hồng Hộ, (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ, tập 2.
11. Lê Thị Huyền, (2013), “ Nghiên cứu thành phần hĩa học của tinh dầu cây kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế”,
Khĩa luận tốt nghiệp ĐHSP.
12. Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, (2001), “Khai thác tinh dầu làm thuốc và xuất khẩu”, NXB Y học.
13. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, (1996), “Những cây tinh dầu Việt Nam-Khai thác, chế biến, ứng dụng”, NXB Khoa học Kĩ thuật.
14. Đỗ Tất Lợi, (1985), “Tinh dầu Việt Nam”, NXB Y học.
15. Đỗ Tất Lợi, (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học. 16. Trần Đình Lý và cộng sự, (1993), “1900 cây cỏ cĩ ích Việt Nam”, NXB Y học. 17. Vũ Xuân Phương, (2000), “Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà-Lamiaceae
Lindl (họ Hoa mơi-Lambiatae Junss.)”, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội. 18. Hồng Thị Sản, (2003), “Phân loại thực vật học”, NXB Giáo dục.
19. Lê Ngọc Thạch, (2003), “Tinh dầu”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
thuốc kháng vi nấm gây bệnh ở da và niêm mạc”, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Trần Lê Ánh Thùy, Trương Thị Đẹp, (2011), “Đặc điểm hình thái và giải phẫu các lồi của chi Ocimum họ bạc hà (Lamiaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản của số 1.
22. Tiểu Chuẩn Việt Nam (TCVN 189:1993), “Tinh Dầu - Phương Pháp Thử”.
23. Tiểu Chuẩn Việt Nam (TCVN 8445:2010), “Tinh Dầu - Xác định chỉ số khúc xạ”.
24. Phạm Hùng Việt, (2003), “Cơ sở lý thuyết của phương pháp sắc ký khí”,
NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
25. Lê Thị Thanh Xuân, (2012), “Làm giàu metyleugenol từ tinh dầu hương nhu (Ocimum gratissmum L.) và khảo sát hoạt tính sinh học”,
Đề tài KH&CN cấp Cơ sở của cán bộ, giảng viên Đại học Đồng Tháp.
Tiếng Anh
26. Benitez N. P., Leon E. M. M., Stashenko E. E., (2009), “Eugenol and Methyl Eugenol Chemotypes of Essential Oil of Species Ocimum gratissimum L. and Ocimum campechianum Mill. from Colombia”,
Journal of Chromatographic Science, Vol. 47, FASC (NO) 9 , p. 800-803.
27. Devendran G., Balasubramanian U., (2011), “Qualitative phytochemical screening and GC-MS analysis of Ocimum sanctum L. leaves”, Asian Journal of Plant Science and Research, Vol. 1, Issue 4, p. 44-48.
28. Filho A. P. S. S., Cunha R. L., Vasconcelos M. A. M., Zoghbi M. G. B., (2010), “Essential oil components of Pogostemon heyneanus
Benth, Piper hispidinervum C. DC. and Ocimum americanum L. obtained in the Amazon”, Journal of Essential Oil-Bearing Plants, Vol 13, No. 3, p. 347-352.
29. Ganjewala D., Gupta A. K., Muhury R., (2012), “An update on Bioactive Potential of a Monoterpene Aldehyde Citral”, Journal of Biologically Active Products from Nature, Vol 2, No. 4, p.186-199.
30. Gopal G. V., Repalle S., Talluri V. R., Ronda S. R., Allu P. R., (2014), “In vitro Propagation and GC-MS Studies of Ocimum basilicum Linn. var.
p. 96-107.
31. Ismail M., (2006), “Central Properties and Chemical Composition of
Ocimum basilicum Essential Oil”, Pharmaceutical Biology, Vol 44, No.8, p. 619-626.
32. Matasyoh J.C., Bendera M.M., Ogendo J.O., Omollo E.O., Deng A.L., (2005), “ Volatile leaf oil constituents of ocimum americanum L. occuring in Western Kenya”, Bulletin of the Chemical Society of Ethiopia, Vol 20, No.1, p. 177-180.
33. Naquvi K. J., Dohare S. L., Shuaib M., Ahmad M. I., (2012), “Chemical composition of volatile oil of Ocimum sanctum Linn.”, International Journal of Biomedical and Advance Research, Vol. 3, No. 2, p. 129-131.
34. Saddiq A. A., Khayyat S. A., (2010), “Chemical and antimicrobial studies of monoterpene: Citral”, Pesticide Biochemistry and Physiology, Vol 98, Issue 1, p. 89-93.
35. Silva C. B., Guterres S. S., Weisheimer V., Schapoval E. E. S., (2008), “Antifungal activity of the lemongrass oil and citral against Candida spp.”,
Brazilian Journal of Infectious Diseases, Vol 12, No. 1.
36. Thaweboon S., Thaweboon B., (2009), “In vitro antimicrobial activity of
Ocimum americanum L. essential oil against oral microorganisms”, The southeast asian journal of tropical medicine and public health, Vol 40, No.5, p. 1025-1033.
37. Unnithan C.R., Dagnaw W., Undrala S., Subban R., (2013), “Chemical Composition and Antibacterial activity of Essential oil of Ocimum basilicum of Northern Ethiopia”, International Research Journal of Biological Sciences, Vol 2, No. 9, p. 1-4.
38. Wuryatmo E., (2011), “Application of citral to control postharvest diseases of oranges”, The University of Adelaide
39. Zhang J. W., Li S. K., Wu W. J., (2009), “The Main Chemical Composition and in vitro Antifungal Activity of the Essential Oils of Ocimum basilicum
Linn. var. pilosum (Willd.) Benth.”, Molecules, Vol. 14, No. 1, p. 273-278.
Trang web
41. http://www.en.wikipedia.org 42. https://www.flickr.com 43. http://www.lrc-hueuni.edu.vn 44. http://www. yduoctinhhoa.com 45. http://www.thaythuoccuaban.com 46. http://www.uphcm.edu.vn 47. http://www.vi.wikipedia.org