V. BỐ CỤC KHĨA LUẬN
3.2. Các tính chất của tinh dầu cây húng trắng nhận biết bằng cảm quan
Bảng 3.1. Các tính chất của tinh dầu cây húng trắng nhận biết bằng cảm quan
Tinh dầu lá Tinh dầu hoa
Trạng thái Lỏng Lỏng
Màu sắc Vàng tươi Vàng nhạt
Mùi Thơm nồng Thơm nồng
Vị Cay Cay
Các tính chất của tinh dầu lá và hoa cây húng trắng được nhận biết bằng cảm quan là những tính chất thường cĩ của
hầu hết các loại tinh dầu. Mùi của tinh dầu lá và hoa húng trắng sau khi chưng cất giống với mùi của lá và hoa húng trắng ở dạng nguyên liệu tươi.
3.3. Khảo sát ảnh hưởng của thời gianchưng cất tinh dầu chưng cất tinh dầu
PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Ngành: Magnoliophyta – Ngọc lan Lớp: Magnoliopsida – Ngọc lan
Bộ: Lamiales – Hoa mơi Họ: Lamiaceae – Hoa mơi
Chi: Ocimum – Húng Lồi:Ocimum basilicum L. – Húng quế
Thứ: Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth. – Húng trắng, É trắng, Trà tiên, Tiến thực, Hương thảo.
Hình 3.1 Tinh dầu lá, hoa cây húng trắng
Thể tích tinh dầu (ml)
Bảng 3.2. Thể tích tinh dầu thu được qua các thời gian khác nhau Nguyên liệu (g) 150 150 150 150 150
Thời gian chưng cất (h) 2 3 4 5 6
Thể tích tinh dầu (ml) 0,15 0,23 0,29 0,29 0,29
Thời gian chưng cất (h) Hình 3.2. Ảnh hưởng của thời gian chưng cất đến thể tích tinh dầu
Nhận xét: Dựa vào bảng 3.2 và hình 3.2 ta thấy với cùng khối lượng nguyên liệu 150 gam, thời gian chưng cất sau 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ, 5 giờ, 6 giờ: khi thời gian tăng dần thì hàm lượng tinh dầu tăng dần. Chúng tơi nhận thấy sau thời gian chưng cất 4 giờ thì hàm lượng tinh dầu thu được gần như khơng thay đổi.
Vì vậy, chúng tơi chọn thời gian tiến hành chưng cất tinh dầu húng trắng là trong 4 giờ.