V. BỐ CỤC KHĨA LUẬN
3.7. Thành phần hĩa học của tinh dầu cây húng trắng
3.7.1. Thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng
Kết quả đo phổ GC/MS của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị cho thấy trong thành phần hĩa học của tinh dầu lá húng trắng cĩ 25 cấu tử, trong đĩ cĩ 21 cấu tử đã được định danh (chiếm 99,166%) và 4 cấu tử chưa được định danh (chiếm 0,834%). Các cấu tử chiếm hàm lượng cao là citral a (42,101%), citral b (33,690%), 6-metylhept-5-en-2-on (4,306%), nerol (4,235%), β-linalool (2,695%), α-caryophyllen (2,180%), berbenol (1,981%), geraniol (1,820%), β-cis-ocimen (1,321%), β- caryophyllen (1,196%).
Hình 3.3. Sắc kí đồ GC/MS của tinh dầu lá cây húng trắng
Thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng được trình bày trong bảng 3.7
Bảng 3.7. Thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị
STT Thời gian lưu (phút) Tên hợp chất Hàm lượng (%) CTCT 1 4,354 (3E)-Hex-3-en-1-ol 0,125 2 7,479 6-Metylhept-5-en-2-on 4,306 O 3 859,240 β-cis-Ocimen 1,321 4 10,775 β-Linalool 2,695 5 11,247 Fenchol 0,231
6 12,133 3,3,5-Trimetylhexa-1,4-đien 0,239 7 12,322 2,2-Đimetylocta-3,4-đienal 0,556 8 12,381 (R)-Citronellal 0,299 9 12,717 7-Metylocta-3,4-đien 0,465 10 13,256 Berbenol 1,981 11 13,562 α-Terpineol 0,616 12 14,627 Nerol 4,235 13 15,027 Citral b 33,690 14 15,376 Geraniol 1,820
15 15,884 Citral a 42,101 16 18,998 Pent-3-en-2-on 0,070 17 19,073 (2Z,3Z)-(Hex-3-enyl)but-2- enoat 0,100 18 20,172 β-Caryophyllen 1,196 19 20,513 Zingiberen 0,437 20 21,799 Germacren D 0,503 21 23,254 α-Caryophyllen 2,180 Cấu tử được định danh 21 cấu tử 99,166% Cấu tử chưa
được định danh 4 cấu tử 0,834%
Tổng 100%
L. var. pilosum (Willd.) Benth. chứa chủ yếu là các hợp chất cĩ chứa oxi như (3E)-hex-3-en-1-ol, 6-metylhept-5-en-2-on, β-linalool, fenchol, 2,2- đimetylocta-3,4-đienal, (R)-citronellal, berbenol, α-terpineol, nerol, citral b, geraniol, citral a, pent-3-en-2-on, (2Z,3Z)-(hex-3-enyl)but-2-enoat chiếm 92,825%. Trong đĩ các dẫn xuất chứa oxi của tecpen chiếm hàm lượng lớn, bao gồm β-linalool, fenchol, (R)-citronellal, berbenol, α-terpineol, nerol, citral b, geraniol, citral a chiếm 87,668%. Ngồi ra, trong tinh dầu húng trắng
Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth. cịn chứa một số hiđrocacbon tecpen như β-cis-ocimen, β-caryophyllen, zingiberen, germacren D, α-caryophyllen chiếm 5,637%.
Trong số đĩ:
- Monotecpenoit: β-cis-ocimen, β-linalool, fenchol, (R)-citronellal, berbenol, α-terpineol, nerol, citral b, geraniol, citral a chiếm 88,989%.
- Secquitecpenoit: β-caryophyllen, germacren D, α-caryophyllen, zingiberen chiếm 4,316%.
3.7.2 Thành phần hĩa học của tinh dầu hoa cây húng trắng
Kết quả đo phổ GC/MS của tinh dầu hoa cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị cho thấy trong thành phần hĩa học của tinh dầu hoa húng trắng chứa 25 cấu tử, trong đĩ 18 cấu tử đã được định danh chiếm 98,769% và 7 cấu tử chưa được định danh chiếm 1,231%. Các cấu tử chiếm hàm lượng cao là citral a (37,224%), citral b (30,111%), (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol (9,366%),
α-bisabolen (4,814%), β- caryophyllen (3,428%), geraniol (3,134%), β- linalool (2,402%), germacren D (1,980%), β-cis-ocimen (1,330%), isogeraniol (1,192%), α-bergamoten (1,146%), 6-metylhept-5-en-2-on (1,085%).
Hình 3.4. Sắc kí đồ GC/MS của tinh dầu hoa cây húng trắng
Thành phần hĩa học của tinh dầu hoa cây húng trắng được trình bày trong bảng 3.8
Bảng 3.8. Thành phần hĩa học của tinh dầu hoa cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị
STT Thời gian lưu (phút) Tên hợp chất Hàm lượng (%) CTCT 1 6,144 α-Thujen 0,093 2 7,488 6-Metylhept-5-en-2-on 1,085 O 3 9,242 β-cis-Ocimen 1,330
4 10,777 β-Linalool 2,402 5 13,258 Isogeraniol 1,192 6 13,565 α-Terpineol 0,496 7 14,097 Octyl axetat 0,466 8 14,629 (2E)-2,7-đimetylocta-2,6- đien-1-ol 9,366 9 15,022 Citral b 30,111 10 15,376 Geraniol 3,134 11 15,876 Citral a 37,224 12 19,074 (2Z,3Z)-(hex-3-enyl)but-2- enoat 0,110
13 20,174 β-Caryophyllen 3,428 14 20,515 α-Bergamoten 1,146 15 20,700 4-Allylhepta-1,6-đien-4-ol 0,092 16 21,085 3a,4,4-trimetyl-3,3a,4,5,6,6a- hexahyđro-3,5- methanoxiclopentapyrazol 0,300 17 21,801 Germacren D 1,980 18 23,255 α-Bisabolen 4,814 Cấu tử được định danh 18 cấu tử 98,769% Cấu tử chưa được định danh 7 cấu tử 1,231% Tổng 100%
Trong thành phần hĩa học của tinh dầu hoa húng trắng Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth. chứa chủ yếu là các hợp chất cĩ chứa oxi như 6-metylhept-5-en-2-on, β-linalool, isogeraniol, α-terpineol, octyl axetat, (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol, citral b, geraniol, citral a, (2Z,3Z)- (hex-3-enyl)but-2-enoat, 4-allylhepta-1,6-đien-4-ol chiếm 85,678%. Trong đĩ các dẫn xuất chứa oxi của tecpen chiếm hàm lượng lớn, bao gồm β-linalool, isogeraniol, α-terpineol, (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol, citral b, geraniol, citral a chiếm 83,925%.
Ngồi ra, trong tinh dầu hoa cây húng trắng Ocimum basilicum L. var.
pilosum (Willd.) Benth. cịn chứa một số hiđrocacbon tecpen như α-thujen, β-
cis-ocimen, β-caryophyllen, α-bergamoten, germacren D, α-bisabolen chiếm 12,791%.
Trong số đĩ:
- Monotecpenoit: α-thujen, β-cis-ocimen, β-linalool, isogeraniol, α- terpineol, (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol, citral b, geraniol, citral a chiếm 85,348%.
- Secquitecpenoit: β-caryophyllen, α-bergamoten, germacren D, α- bisabolen chiếm 11,368%.
3.7.3. So sánh thành phần hĩa học tinh dầu lá và hoa cây húng trắngBảng 3.9. So sánh thành phần hĩa học của tinh dầu lá và tinh dầu hoa cây Bảng 3.9. So sánh thành phần hĩa học của tinh dầu lá và tinh dầu hoa cây
húng trắng ở tỉnh Quảng Trị STT Tên cấu phần Tinh dầu lá cây húng trắng (%) Tinh dầu hoa cây húng trắng (%) 1 (3E)-Hex-3-en-1-ol 0,125 _ 2 6-Metylhept-5-en-2-on 4,306 1,085 3 β-cis-Ocimen 1,321 1,330 4 β-Linalool 2,695 2,402 5 Fenchol 0,231 _
6 3,3,5-Trimetylhexa-1,4-đien 0,239 _ 7 2,2-Đimetylocta-3,4-đienal 0,556 _ 8 (R)-Citronellal 0,299 _ 9 7-Metylocta-3,4-đien 0,465 _ 10 Berbenol 1,981 _ 11 α-Terpineol 0,616 0,496 12 Nerol 4,235 _ 13 Isogeraniol _ 1,192 14 Citral b 33,690 30,111 15 Geraniol 1,820 3,134 16 Citral a 42,101 37,224 17 Pent-3-en-2-on 0,070 _ 18 (2Z,3Z)-(Hex-3-enyl)but-2-enoat 0,100 0,110 19 β-Caryophyllen 1,196 3,428 20 Zingiberen 0,437 _ 21 Germacren D 0,503 1,980 22 α-Caryophyllen 2,180 _ 23 α-Thujen _ 0,093 24 Octyl axetat _ 0,466 25 (2E)-2,7-Đimetylocta-2,6-đien-1-ol _ 9,366 26 α-Bergamoten _ 1,146 27 4-Allylhepta-1,6-đien-4-ol _ 0,092 28 3a,4,4-Trimetyl-3,3a,4,5,6,6a-hexahiđro- 3,5-methanoxiclopentapyrazol _ 0,300 29 α-Bisabolen _ 4,814
Dựa vào kết quả ở bảng 3.9 cho thấy trong tinh dầu lá và hoa cây húng trắng (Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth.) cĩ nhiều cấu tử giống nhau. Một số cấu tử cĩ hàm lượng tương đối lớn cĩ mặt trong cả hai tinh dầu như citral a (tinh dầu lá: 42,101%; tinh dầu hoa: 37,224%), citral b (33,690%; 30,111%), β-cis-ocimen (1,321%, 1,330%), β-linalool (2,695%, 2,402%), ...
Tuy nhiên một số cấu tử xuất hiện trong tinh dầu lá mà khơng xuất hiện trong tinh dầu hoa với hàm lượng lớn và ngược lại, như trong tinh dầu lá chứa nerol (4,235%), α-caryophyllen (2,180%), berbenol (1,981%); trong tinh dầu hoa chứa (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol (9,366%), α-bisabolen (4,814%),
Một số cấu tử đều xuất hiện trong cả hai tinh dầu nhưng với hàm lượng chênh lệch nhau, như 6-metylhept-5-en-2-on (4,306%, 1,085%), geraniol (1,820%, 3,134%), β-caryophyllen (1,196%, 3,428%), germacren D (0,503%, 1,980%),...
Từ kết quả trên chúng ta thấy được thành phần và hàm lượng các chất cĩ trong tinh dầu của các bộ phận khác nhau trong cây cũng khác nhau.
Từ kết quả trên cho thấy trong cả tinh dầu lá và hoa cây húng trắng (Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth.) đều chứa thành phần chính là citral (citral a và citral b).
Citral là monotecpen cĩ giá trị trong ngành cơng nghiệp nước hoa, mỹ phẩm, hương vị, dược phẩm,... Nĩ được dùng để tổng hợp vitamin A, α-ionon,
β-ionon và các hĩa chất đặc biệt khác. Citral cĩ nhiều hoạt tính sinh học như hoạt tính kháng khuẩn, chống viêm, chống kí sinh trùng, ...Ngày càng cĩ nhiều cơng bố về hoạt tính sinh học của các loại tinh dầu giàu citral, cho thấy citral cĩ một tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt động y dược. [29] Một số cơng trình đã nghiên cứu về hoạt tính kháng khuẩn của citral, kết quả cho thấy citral cĩ khả năng kháng khuẩn trên hai chủng khuẩn P.italicum và R.stolonifer [34] và các chủng khuẩn của lồi Candida (Candida albicans, C. glabrata, C. krusei, C. parapsilosis, C. tropicalis). Đây là những chủng khuẩn gây bệnh nhiểm trùng về da.[35]
Cirtral cịn cĩ khả năng kháng lại các chủng khuẩn Staphylococcus aureus , Bacillus subtilis , Escherichia coli và Pseudomonas aeruginosa và cĩ khả năng ức chế và giết chết 4 loại nấm dermatophytes: Trichophyton mentagrophytes, T. rubrum, Epidermophyton floccusom và Microsporum gypseum, gây bệnh nấm da. [38]
3.7.4. So sánh thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnhQuảng Trị và cây húng trắng ở Trung Quốc [34] Quảng Trị và cây húng trắng ở Trung Quốc [34]
Bảng 3.10. So sánh thành phần hĩa học của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị và cây húng trắng ở Trung Quốc
STT Tên cấu phần Trồng ở Quảng Trị (%) Trồng ở Trung Quốc (%) 1 (3E)-Hex-3-en-1-ol 0,125 _ 2 6-Metylhept-5-en-2-on 4,306 _ 3 β-cis-Ocimen 1,321 _ 4 β-Linalool (Linalool) 2,695 29,680 5 Fenchol 0,231 _ 6 3,3,5-Trimetylhexa-1,4-đien 0,239 _ 7 2,2-Đimetylocta-3,4-đienal 0,556 _ 8 (R)-Citronellal 0,299 _ 9 7-Metylocta-3,4-đien 0,465 _ 10 Berbenol 1,981 _ 11 α-Terpineol 0,616 _ 12 Nerol 4,235 _ 13 Citral b 33,690 _ 14 Geraniol 1,820 _ 15 Citral a 42,101 _ 16 Pent-3-en-2-on 0,070 _ 17 (2Z,3Z)-(Hex-3-enyl)but-2-enoat 0,100 _ 18 β-Caryophyllen 1,196 0,980 19 Zingiberen 0,437 _ 20 Germacren D 0,503 _ 21 α-Caryophyllen 2,180 _ 22 Xiclohexen _ 4,410 23 4-Hiđroxi-4-metylpentan-2-on _ 0.690 24 Terpinen-4-ol _ 0.490 25 (E)-Metyl xinnamat _ 1.360 26 (Z)-Metyl xinnamat _ 21.490 27 2,4-Điisopropenyl-1-metyl-1- vinylxiclohenxan _ 2.270 28 β-Guaien _ 1.300 29 1,5,9,9-Tetrametylxicloundeca- 1,4,7,- trien _ 0.560
30 β-Cubeben _ 1.970 31 Guaia-1(10),11-đien _ 1.580 32 Caryophyllen _ 0.980 33 Cadinen _ 1.410 34 α-Cadinol _ 3.990 35 2,6-Đimetylđietylpyriđin- 3,5- đicacboxylat _ 2.010
Dựa vào kết quả ở bảng 3.10 cho thấy trong tinh dầu lá cây húng trắng ở Quảng Trị với tinh dầu cây húng trắng ở Trung Quốc cĩ thành phần chính hồn tồn khác nhau. Trong tinh dầu cây húng trắng trồng ở Trung Quốc cĩ thành phần chính là linalool (29,68%), (Z)-metyl xinnamat (21,49%), trong khi đĩ tinh dầu lá cây húng trắng ở Quảng Trị lại cĩ thành phần chính là citral a (42,101%), citral b (33,690%) tương tự nghiên cứu ở trong nước với thành phần chính là citral (56%) [1].
Từ kết quả trên chúng ta thấy được thành phần và hàm lượng các chất cĩ trong tinh dầu của cùng một lồi trồng ở các vùng khác nhau cũng khơng giống nhau, tùy thuộc vào đặc điểm khí hậu, điều kiện địa hình mà các cấu tử trong thành phần hĩa học cĩ thể chuyển hĩa lẫn nhau.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu, chúng tơi thu được một số kết quả sau:
1. Tổng quan tài liệu về một số đặc điểm thực vật họ Hoa mơi (Lamiaceae), chi Ocimum và một số lồi thuộc chi Ocimum.
2. Xác định tên khoa học của cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị là
Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth.
3. Tìm hiểu những lí thuyết cơ bản về thực nghiệm nghiên cứu hĩa học tinh dầu.
4. Bằng phương pháp chưng cất lơi cuốn hơi nước, chúng tơi đã tách và xác định được hàm lượng tinh dầu trong lá và hoa cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị vào tháng 4/2014:
- Hàm lượng tinh dầu trong lá cây húng trắng (0,18%) lớn hơn hàm lượng tinh dầu hoa cây húng trắng (0,12%).
- Ở điều kiện thường:
+ Tinh dầu lá húng trắng ở trạng thái lỏng, cĩ màu vàng tươi, mùi thơm nồng, vị cay.
+ Tinh dầu hoa húng trắng ở trạng thái lỏng, cĩ màu vàng nhạt, mùi thơm nồng, vị cay.
4. Xác định được các chỉ số vật lý của tinh dầu:
- Chỉ số khúc xạ: + Tinh dầu lá: n25D =1, 48276
+ Tinh dầu hoa: n25D =1, 48677
- Tỉ trọng tinh dầu lá: d = 0,9035 g/ml.
5. Xác định được các chỉ số của tinh dầu lá cây húng trắng: - Chỉ số axit: IA = 2,31
- Chỉ số este: IE = 9,22
- Chỉ số xà phịng hĩa: IS = 11,53
6. Kết quả đo phổ GC/MS của tinh dầu lá cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị cho thấy trong thành phần hĩa học của tinh dầu lá húng trắng cĩ 25 cấu tử, trong đĩ cĩ 21 cấu tử đã được định danh (chiếm 99,167%) và 4 cấu tử chưa được định danh (chiếm 0,833%). Các cấu tử chiếm hàm lượng cao là citral a (42,101%), citral b (33,690%), 6-metylhept-5-en-2-on (4,306%), nerol
(4,235%), β-linalool (2,695%), α-caryophyllen (2,180%), berbenol (1,981%), geraniol (1,820%), β-cis-ocimen (1,321%), β- caryophyllen (1,196%).
7. Kết quả đo phổ GC/MS của tinh dầu hoa cây húng trắng ở tỉnh Quảng Trị cho thấy trong thành phần hĩa học của tinh dầu hoa húng trắng cĩ chứa 25 cấu tử, trong đĩ 18 cấu tử đã được định danh chiếm 98,769% và 7 cấu tử chưa được định danh chiếm 1,231%. Các cấu tử chiếm hàm lượng cao là citral a (37,224%), citral b (30,111%), (2E)-2,7-đimetylocta-2,6-đien-1-ol (9,366%), α-bisabolen (4,814%), β- caryophyllen (3,428%), geraniol (3,134%), β-linalool (2,402%), germacren D (1,980%), β-cis-ocimen (1,330%), isogeraniol (1,192%), α-bergamoten (1,146%), 6-metylhept-5-en- 2-on (1,085%).
Kiến nghị
Cây húng trắng cĩ giá trị sử dụng rất lớn trong nhiều lĩnh vực, do đĩ nên gây trồng cây húng trắng rộng rãi, đồng thời cĩ biện pháp khai thác và sử dụng thích hợp.
Tiến hành phân tích thành phần hĩa học của dịch chiết cây húng trắng trong các dung mơi hữu cơ và thử hoạt tính sinh học của tinh dầu húng trắng cũng như dịch chiết của cây húng trắng.
Cây húng trắng (Ocimum basilicum L. var. pilosum (Willd.) Benth.) chứa hàm lượng citral rất lớn (tinh dầu lá: 75,791%, tinh dầu hoa: 67,335%), đây là một trong những nguồn dược liệu giàu citral ở Việt Nam. Vì vậy việc phân lập các cấu tử (citral) cĩ trong tinh dầu húng trắng (Ocimum basilicum
L. var. pilosum (Willd.) Benth.) để cĩ những ứng dụng cụ thể hơn trong các lĩnh vực của đời sống là việc làm thiết yếu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế, (2006), “Dược điển Việt Nam”, NXB Y học.
2. Nguyễn Thạch Bích, Vũ Văn Chuyên, Vũ Văn Dũng, Lê Văn Quý,Trịnh Đình Thanh (Dịch), HUTCHINSON J., (1975), “Những họ thực vật cĩ
hoa”, NXB Khoa học và kĩ thuật, tập 1.
3. Lê Vũ Châu, (2011), “Nghiên cứu thành phần hĩa học và xác định cấu trúc một số chất trong dịch chiết thân rễ của cây riềng (Alpinia Purpurata) ở thành phố Hội An - Quảng Nam”, Luận văn Thạc Sĩ Khoa học.
4. Võ Văn Chi, (2004), “Từ điển thực vật thơng dụng”, NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 2.
5. Võ Văn Chi, (2012), “Từ điển cây thuốc”, NXB Y học.
6. Trịnh Đình Chính, Nguyễn Thị Bích Tuyết, (2008), “Giáo trình Hợp chất tự nhiên”, ĐH Sư phạm Huế.
7. Tơn Long Dày, (2013), “ Ly trích và khảo sát thành phần hĩa học của tinh dầu bạc hà (Mentha arvensis)”, Khĩa luận tốt nghiệp ĐH Cần Thơ.
8. Mai Thị Hồng Dự, (2013), “Nghiên cứu thành phần hĩa học, một số tính chất của tinh dầu cây tía tơ (Perilla frutescens (L.) Britt) ở huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế, Khĩa luận tốt nghiệp ĐHSP Huế.
9. Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, (2003), “Hĩa học hữu cơ 1”, NXB Giáo dục Việt Nam.
10. Phạm Hồng Hộ, (1999), “Cây cỏ Việt Nam”, NXB Trẻ, tập 2.
11. Lê Thị Huyền, (2013), “ Nghiên cứu thành phần hĩa học của tinh dầu cây kinh giới (Elsholtzia ciliata (Thunb.) Hyland.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế”,
Khĩa luận tốt nghiệp ĐHSP.
12. Nguyễn Khang, Phạm Văn Khiển, (2001), “Khai thác tinh dầu làm thuốc và xuất khẩu”, NXB Y học.
13. Vũ Ngọc Lộ, Đỗ Chung Võ, Nguyễn Mạnh Pha, Lê Thúy Hạnh, (1996), “Những cây tinh dầu Việt Nam-Khai thác, chế biến, ứng dụng”, NXB Khoa học Kĩ thuật.
14. Đỗ Tất Lợi, (1985), “Tinh dầu Việt Nam”, NXB Y học.
15. Đỗ Tất Lợi, (2004), “Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học. 16. Trần Đình Lý và cộng sự, (1993), “1900 cây cỏ cĩ ích Việt Nam”, NXB Y học. 17. Vũ Xuân Phương, (2000), “Thực vật chí Việt Nam, họ Bạc hà-Lamiaceae
Lindl (họ Hoa mơi-Lambiatae Junss.)”, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội. 18. Hồng Thị Sản, (2003), “Phân loại thực vật học”, NXB Giáo dục.
19. Lê Ngọc Thạch, (2003), “Tinh dầu”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
thuốc kháng vi nấm gây bệnh ở da và niêm mạc”, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.
21. Trần Lê Ánh Thùy, Trương Thị Đẹp, (2011), “Đặc điểm hình thái và giải phẫu các lồi của chi Ocimum họ bạc hà (Lamiaceae) ở Việt Nam”, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, tập 15, phụ bản của số 1.