0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Thao tác lệnh của GPSS

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ GENERAL PURPOSE SIMULATION SYSTEM TRONG BÀI TOÁN MÔ PHỎNG HÀNG ĐỢI (Trang 39 -40 )

Giống như chương trình của bất cứ một ngơn ngữ lập trình nào, chương trình nguồn viết trên ngôn ngữ GPSS bao gồm một chuỗi các thao tác lệnh (Operators) [4-8]. Cấu trúc của thao tác lệnh trên GPSS có dạng sau:

Label BlockType Operands ; Comment

Trong đó:

Label – Nhãn: Thao tác lệnh riêng lẻ trong chương trình có thể có tên

nhãn để tham chiếu đến chúng từ những thao tác lệnh khác. Nếu như trong chương trình khơng có những tham chiếu này thì thành phần nhãn này của câu lệnh khơng nhất thiết phải có.

BlockType – Tên Block (Tên lệnh): Chứa động từ khóa (tên của câu

lệnh) chỉ thị một chức năng hay một hàm cụ thể nào đó mà câu lệnh này sẽ thực hiện. Trường này là trường bắt buộc có đối với một câu lệnh.

Operand – Tốn hạng: Chứa thơng tin cụ thể về việc thực hiện của hàm

được xác định cụ thể trong trường BlockType. Những trường toán hạng này tùy thuộc vào kiểu của hàm hay lệnh mà có thể chứa đến 7 tốn hạng sắp xếp theo một trình tự nhất định và được kí hiệu bởi những chữ cái đầu tiên trong bảng chữ cái latinh A, B, C, D, E, F, G. Tốn hạng này khơng nhất thiết phải thiết lập, việc thiết lập giá trị của chúng có thể theo mặc định và phụ thuộc vào từng lệnh cụ thể.

Comment – Chú thích: Được đặt sau dấu “;” để chú thích cho các dịng

lệnh. Trường này có thể có hoặc khơng. Ví dụ minh họa:

32

SAVEVALUE C1,Q$TELLER1 ;Trace queue at teller1 TERMINATE 1 ;Another hour has passed START 8 ;Simulate an 8 hour day

Mỗi thao tác lệnh trong GPSS thuộc vào một trong bốn kiểu: Thao tác lệnh - Blocks; thao tác lệnh khai báo đối tượng; thao tác lệnh điều khiển và thao tác lệnh vận hành [1];

Thao tác lệnh - Blocks: Đảm bảo logic chức năng hoạt động của mơ hình. Trong GPSS có khoảng 50 loại thao tác lệnh - Blocks (sau đây thường sẽ dùng là Block), mỗi một trong số chúng thực hiện một chức năng cụ thể nào đó của mình và có một ví trị nhất định trong chương trình nguồn.

Thao tác khai báo, định nghĩa đối tượng: Dùng để xác định tham biến của đối tượng nào đó trong GPSS. Ví dụ tham biến có thể là số kênh phục vụ trong hệ đa kênh, số hàng và số cột của ma trận.

Thao tác lệnh điều khiển: Dùng để kiểm soát và điều khiển quá trình

mơ phỏng (mơ hình được vận hành).

Thao tác lệnh vận hành: Cho phép điều khiển hoạt động của mơi trường tích hợp GPSS/PC. Thao tác lệnh điều khiển và vận hành thường không xuất hiện trong chương trình nguồn mà được thực hiện trực tiếp từ bàn phím trong q trình thực hiện mơ phỏng.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ GENERAL PURPOSE SIMULATION SYSTEM TRONG BÀI TOÁN MÔ PHỎNG HÀNG ĐỢI (Trang 39 -40 )

×