Cân bằng vật liệu của quá trình chiết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng loại sâu lưu huỳnh trong dầu bằng phương pháp chiết với chất lỏng ion (Trang 25 - 26)

Cân bằng vật liệu của quá trình chiết cũng chính là phương trình cân bằng vật liệu chung của quá trình chuyển khối ở dạng vi phân hay tích phân. Trường hợp dung môi đầu L, dung môi thứ G hòa tan một phần vào nhau thì giá trị của chúng không phải là hằng số theo chiều cao của thiết bị. Do đó tỷ số G/L là đại lượng biến đổi, tức là đường nồng độ làm việc của quá trình chiết lỏng – lỏng trong hệ tọa độ Đề-các là đường cong.

Phương trình cân bằng vật liệu trong trường hợp này có dạng:

F + S = R + E = N

Từ đồ thị hình 3.6 ta thấy rằng phương trình cân bằng vật liệu 3.6 có thể xem như quá trình trộn lẫn hỗn hợp đầu F với dung môi thứ có thành phần ở S (hình 3.6) được một hỗn hợp ở N. Hỗn hợp có thành phần ở N không hòa tan vào nhau và phân thành hai lớp: raphinat R và dung dịch chiết E ở trạng thái cân bằng.

Từ hình 3.6 theo quy tắc đòn bẩy ta có: Với F – khối lượng của hỗn hợp đầu gồm dung môi đầu L và cấu tử phân bố M), kg/h;

S – khối lượng của hỗn hợp

dung môi thứ (gồm chủ yếu là dung môi thứ G có hòa tan một ít cấu tử phân bố M và dung môi đầu L), kg/h;

E, R – khối lượng của pha trích

và pha raphinat (phân lớp không hòa

tan vào nhau), kg/h. Hình 3.6. Biểu diễn phương trình cân bằng vật liệu (3.6)

Tương tự đối với raphinat R và dung dịch trích E:

Trong đó , , , – các đoạn thẳng đo được trên hình 3.6 cùng thứ nguyên chiều dài.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng loại sâu lưu huỳnh trong dầu bằng phương pháp chiết với chất lỏng ion (Trang 25 - 26)