Bảng 3.6. Thụng tin chung về đối tượng phỏng vấn
Thụng tin Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ % Nghờ̀ nghiợ̀p của mẹ
Nụng dõn 205 91,1 Cỏn bộ 3 1,3 Nghề tự do, buụn bỏn 13 5,8 Nội trợ 2 0,8 Trỡnh độ học vấn Mự chữ 6 2,7 Tiểu học 78 35,0 THCS 102 45,7 THPT 34 15,2 Trung cấp, Cao đẳng 3 1,3 Sụ́ con 1 con 98 43,9 2 con 101 45,3 3 con trở lờn 24 10,8 Nhận xột:
- Nghề nghiệp của cỏc bà mẹ trong nghiờn cứu chủ yếu là nụng dõn chiếm 91,1%, cỏc nghề khỏc chiếm tỉ lệ lần lƣợt là: cỏn bộ 1,3%; nghề tự do, buụn bỏn 5,8%; nội trợ 0,8%.
- Cỏc bà mẹ cú trỡnh độ học vấn: mự chữ 2,7%; Tiểu học 35,0%; Trung học cơ sở 45,7%; Trung học phổ thụng 15,2%; Trung cấp, cao đẳng 1,3%
- Tỷ lệ cỏc bà mẹ cú một con chiếm 43,9%; hai con 45,3%; trờn ba con 10,8%
Bảng 3.7. Hiểu biết của người mẹ về tỏc dụng của VTM A
Tỏc dụng của VTM A Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ %
Giỳp mắt nhỡn rừ hơn 45 20,2
Giỳp trẻ tăng trƣởng và phỏt triển 25 11,2
Tăng miễn dịch, trẻ ớt mắc bệnh hơn 7 3,1
Số cỏc bà mẹ biết ớt nhất 1 đỏp ỏn trờn 65 29,1
Khụng biết 158 70,9
Nhận xột: Tỉ lệ bà mẹ cú kiến thức đỳng về tỏc dụng của VA cũn thấp
nhƣ biết tỏc dụng của VTMA giỳp mắt nhỡn rừ hơn 20,2%, giỳp trẻ tăng trƣởng và phỏt triển 11,2%, tăng miễn dịch và trẻ ớt mắc bệnh hơn 3,1% ngƣợc lại cú tới 70,9% bà mẹ khụng biết về tỏc dụng của VTM A.
Biểu đồ 3.2. Hiểu biết của người mẹ về tỏc dụng của VTM A Khụng biết tỏc dụng VTM A 71% Biết tỏc dụng VTM A 29%
Bảng 3.8. Hiểu biết của người mẹ về thực phẩm giàu VTM A Thực phẩm Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ % Rau xanh thẫm 67 30 Quả cú mầu đỏ 47 21,1
Rau củ quả cú màu vàng đậm 12 5,4
Thịt đỏ 17 7,6 Sữa 6 2,7 Phủ tạng động vật, trứng 9 4,0 Số ngƣời mẹ biết ớt nhất một thực phẩm giàu VTM A ở trờn 86 38,6 Khụng biết 137 61,4
Nhận xột: Cú tới 61,4% bà mẹ khụng biết thực phẩm nào giàu VTM A,
Tỉ lệ bà mẹ kể tờn đƣợc thực phẩm giàu VTM A lần lƣợt là: rau xanh thẫm 30%, quả cú mầu đỏ 21,1%, rau củ quả cú màu vàng đậm 5,4%, thịt đỏ 7,6%, sữa 2,7%, phủ tạng động vật, chứng 4,0%
Bảng 3.9. Hiểu biết của người mẹ về cỏch tăng cường VTM A cho trẻ
Cỏch sử dụng thực phẩm Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ %
Ăn nhiều thức ăn cú V A 58 26
Ăn dầu/mỡ trong bữa ăn 5 2,2
Khụng biết 163 73,1
Nhận xột: Tỉ lệ cỏc bà mẹ biết cỏch bổ sung VTM A cho trẻ bằng cỏch
ăn nhiều thức ăn cú VTM A 26%, tăng cƣờng ăn dầu, mỡ trong bữa ăn là 2,2%, khụng biết cỏch bổ sung VTM A 73,1%.
Bảng 3.10. Hiểu biết của người mẹ với đối tượng cần bổ sung VTM A
Đối tƣợng cần bổ sung VTM A Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ %
Trẻ em từ 6 thỏng đến 5 tuổi 26 11,7
Trẻ ốm cú nguy cơ thiếu VTM A 18 8,1
Trẻ suy dinh dƣỡng 26 11,7
Trẻ khụng đƣợc bỳ mẹ 5 2,2
Phụ nữ sau sinh 1 thỏng 8 3,6
Khụng biết 166 74,7
Nhận xột: Tỉ lệ cỏc bà mẹ biết đối tƣợng cần bổ sung VTM A rất thấp:
Trẻ em từ 6 thỏng đến 5 tuổi 11,7%, trẻ ốm cú nguy cơ thiếu VTM A 8,1%, Trẻ suy dinh dƣỡng 11,7%, Trẻ khụng đƣợc bỳ mẹ 2,2%, Phụ nữ sau sinh 1 thỏng 3,6%; trong khi đú cú đến 74,7% cỏc bà mẹ khụng biết đối trƣợng cần bổ sung VTM A.
Bảng 3.11. Tỷ lệ trẻ được uống VTM A
Thực hành uống VTM A Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ %
Đƣợc uống VTM A trong 6 thỏng qua 201 90,1
Khụng đƣợc uống VTM A 21 9,4
Khụng nhớ 1 0,4
Nhận xột: Tỉ lệ trẻ đƣợc uống VTM A trong ngày vi chất dinh dƣỡng
(ngày 1, 2 thỏng 6) chiếm tỉ lệ cao 90,1%, tuy nhiờn, vẫn cũn 9,4% trẻ khụng đƣợc uống VTM A.
Bảng 3.12. Tỷ lệ người mẹ uống VTM A sau đẻ
Thực hành uống VTM A Số lƣợng
(n=223)
Tỷ lệ %
Đƣợc uống VTM A trong thỏng đầu sau sinh 58 26,0
Khụng đƣợc uống VTM A 120 53,8
Khụng nhớ 45 20,2
Nhận xột: Số bà mẹ sau sinh một thỏng đƣợc uống VTM A chiếm tỉ lệ
thấp (26,0%), khụng đƣợc uống là 53,8%, khụng nhớ đó đƣợc uống VTM A hay khụng uống là 20,2%.
Bảng 3.13. Loại thực phẩm thường được sử dụng để chế biến bữa ăn cho trẻ
Thực phẩm Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ % Gạo tẻ 204 91,5 Gạo nếp 8 3,6 Đậu xanh 15 7,4 Cà rốt, bớ đỏ 16 7,2 Khoai tõy 5 2,2 Rau xanh 141 63,2 Thịt gà, thịt vịt 58 26 Thịt lợn, thịt bũ 124 55,6 Cỏ, tụm, cua 35 15,7 Dầu, mỡ 33 14,8 Trứng gà/ trứng vịt 36 16,1
Nhận xột: Gạo, rau xanh, thịt lợn/ thịt bũ, thịt gà/ vịt và trứng gà/ trứng
vịt là cỏc thực phẩm cú tỉ lệ tiờu thụ hàng ngày cao nhất với cỏc tỉ lệ tƣơng ứng là (91,5%, 63,2%, 55,6%, 26%, 16,1%).
Bảng 3.14. Số loại thực phẩm trong bữa ăn của trẻ Thực phẩm Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ % 1 loại 10 4,5 2 loại 43 19,3 3 loại 105 47,1 4 loại 20 9 > 4 loại 26 11,7
Nhận xột: Tỉ lệ trẻ sử dụng từ 4 loại thực phẩm trở lờn trong bữa ăn cú
tỉ lệ thấp (bốn loại chiếm 9%, trờn bốn loại chiếm 11,7%), cũn lại đa số trẻ sử dụng dƣới 4 loại thực phẩm (ba loại thực phẩm 47,1%, hai loại 19,3%, một loại 4,5%)
Bảng 3.15. Thực hành nuụi dưỡng khi trẻ mắc bệnh
Nuụi dƣỡng Số lƣợng (n=223) Tỷ lệ %
Ăn ớt hơn bỡnh thƣờng 73 32,7
Ăn nhƣ bỡnh thƣờng 71 31,8
Ăn nhiều hơn bỡnh thƣờng 79 35,4
Nhận xột: Tỉ lệ trẻ đƣợc cỏc bà mẹ chăm súc đỳng cỏch bằng việc cho trẻ ăn nhiều hơn bỡnh thƣờng khi trẻ ốm chỉ chiếm 35,4%. Tỉ lệ cỏc bà mẹ thực hành cho trẻ ăn ớt hơn và ăn nhƣ bỡnh thƣờng khi trẻ bị ốm chiếm tỉ lệ cao (ăn ớt hơn 32,7%, ăn nhƣ bỡnh thƣờng 31,8%).
3.3. Một số yếu tố liờn quan tới tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6- 36 thỏng tại huyện Phổ Yờn
Bảng 3.16. Mối liờn quan giữa kiến thức của người mẹ với tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6-36 thỏng tuổi
Kiến thức ngƣời mẹ VTM A của trẻ OR
(CI 95%) Thiếu BT Kiến thức về VTM A Kộm 16 73 2,45 (1,01-6,02) Đạt 11 123 Kiến thức về SDD Kộm 20 101 2,69 (1,02-7,36) Đạt 7 95
Nhận xột: Cú mối liờn quan giữa kiến thức của ngƣời mẹ và tỡnh trạng
thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6- 36 thỏng tuổi. Con của ngƣời mẹ cú kiến thức về VTM A và SDD cú nguy cơ bị thiếu VTM A cao gấp 2,45 lần và 2,69 lần con của ngƣời mẹ cú kiến thức tốt.
Bảng 3.17. Mối liờn quan giữa thực hành của người mẹ với tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6-36 thỏng tuổi
Kiến thức ngƣời mẹ VTM A của trẻ OR
(CI 95%) Thiếu BT Sử dụng thực phẩm giầu VTM A Kộm 23 109 4,59 (1,43-16,32) Đạt 4 87
Tẩy giun và uống thuốc bổ khỏc Khụng uống 15 92 1,41 (0,59-3,42) Uống 12 104 Thực hành chăm súc trẻ ốm Kộm 18 75 3,23 (1,29-8,24) Đạt 9 21 Nhận xột: Thực hành sử dụng thực phẩm giàu VTM A, chăm súc trẻ của ngƣời mẹ liờn quan với thiếu VTM A, theo thứ tự chặt chẽ từ cao xuống thấp nhƣ sau:
Thực hành chăm súc trẻ bị ốm kộm làm tăng nguy cơ thiếu VTM A 3,23 lần
Thực hành sử dụng thực phẩm giàu VTM A kộm, làm tăng nguy cơ thiếu A 4,59 lần
Chƣa thấy cú mối liờn quan ý nghĩa với thiếu VTM A giữa cho trẻ uống thuốc tẩy giun và thuốc bổ khỏc (0,59 < OR < 3,42).
Bảng 3.18. Mối liờn quan giữa thiếu mỏu với tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6-36 thỏng tuổi
Thiếu mỏu Tỡnh trạng VTM A của Trẻ
Thiếu VTM A Bỡnh thƣờng Trẻ thiếu mỏu (Hb<110g/L) Cú 25 153 Khụng 2 43 OR (CI95%) 3,5 (0,8-22,4)
Nhận xột: Chƣa thấy cú mối liờn quan cú ý nghĩa với thiếu VTM A tiền lõm sàng ở trẻ 6-36 thỏng tuổi (0,8 < OR < 22,4).
Bảng 3.19. Mối liờn quan giữa SDD với tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6-36 thỏng tuổi Suy dinh dƣỡng VTM A của trẻ OR (CI 95%) Thiếu Bỡnh thƣờng SDD thể nhẹ cõn Cú 12 41 3,02 (1,22-7,51) Khụng 15 155 SDD thể gầy cũm Cú 5 10 4,23 (1,13-15,2) Khụng 22 186
Nhận xột: Bảng 3.19 cho thấy SDD thể nhẹ cõn làm tăng nguy cơ 3,02
lần (p<0,01); SDD thể gầy cũm làm tăng nguy cơ thiếu VTM A 4,23 lần (p<0,01).
Bảng 3.20. Mối liờn quan giữa NKHH với tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6-36 thỏng tuổi NKHH cấp trong thỏng qua VTM A của trẻ OR (CI 95%) Thiếu Bỡnh thƣờng Cú 16 81 2,31 (1,01-6,65) Khụng 9 117
Nhận xột: Cú mối liờn quan giữa NKHH với tỡnh trạng thiếu VTM A
tiền lõm sàng ở trẻ 6-36 thỏng tuổi. Trẻ bị NKHH trong thỏng qua cú nguy cơ thiếu VTMA cao gấp 2,31 lần trẻ khụng bị NKHH.
Bảng 3.21. Mối liờn quan giữa tiờu chảy với tỡnh trạng thiếu VTM A tiền lõm sàng của trẻ 6-36 thỏng tuổi
Tiờu chảy trong thỏng qua VTM A của trẻ OR (CI 95%) Thiếu Bỡnh thƣờng Cú 15 49 3,75 (1,53 - 9,25) Khụng 12 147
Nhận xột: Cú mối liờn quan giữa tiờu chảy với tỡnh trạng thiếu VTM A
tiền lõm sàng ở trẻ 6-36 thỏng tuổi. Trẻ bị tiờu chảy trong thỏng qua cú nguy cơ thiếu VTMA cao gấp 2,31 lần trẻ khụng bị tiờu chảy.
Chƣơng 4 BÀN LUẬN
4.1. Tỡnh trạng thiếu VTM A của trẻ 6-36 thỏng tuổi
Nghiờn cứu này đƣợc tiến hành vào thỏng cuối thỏng 9/2011, nghĩa là 4 thỏng sau chiến dịch uống VTM A, là thời điểm VTM A huyết thanh đang ở mức thấp, do vậy sẽ phản ỏnh đỳng thực trạng của vấn đề thiếu VTM A. Nồng độ retinol huyết thanh trung bỡnh trong nghiờn cứu này (1,87±0,32) cao hơn so với nghiờn cứu ở tỉnh Zhejiang, Trung Quốc năm 2007 (1,65±0,47), cũng là nơi mà tỡnh trạng thiếu VTM A ở trẻ là vấn đề sức khỏe cộng đồng [49], và cũng cao hơn kết quả của Trần Thị Minh Hạnh tại TP.HCM năm 2008 (1,16±0,34) [10]. Kết quả cuộc điều tra cho thấy thiếu VTM A tiền lõm sàng vẫn cũn là vấn đề sức khỏe cộng đồng tại Thỏi Nguyờn với tỉ lệ retinol (<0,7 àmol/L) huyết thanh trung bỡnh ở trẻ là 12,1% (Bảng 3.1), thuộc mức độ “trung bỡnh” theo phõn loại của WHO về YNSKCĐ (mức độ trung bỡnh khi retinol huyết thanh từ 10-<20%).
Kết quả này thấp hơn rất nhiều so với cuộc điều tra của Nguyễn Cụng Khẩn, Nguyễn Xuõn Ninh năm 2006: điều tra tại 6 tỉnh đại diện Việt Nam cho thấy tỷ lệ thiếu VTM A tiền lõm sàng vẫn cũn ở mức cao (29,8%) thuộc mức nặng về YNSKCĐ, tỷ lệ cao ở nhúm trẻ khụng uống VTM A trong chiến dịch, trẻ em vựng nụng thụn, miền nỳi và trẻ càng nhỏ nguy cơ thiếu VTM A càng cao. Cuộc điều tra Nguyễn Cụng Khẩn, Nguyễn Xuõn Ninh năm 2006, cũn cho thấy tỷ lệ thiếu VTM A ở trẻ em dƣới 5 tuổi cao nhất ở Bắc Kạn 61,8%, thấp nhất là Bắc Ninh 17,0%, Hà Nội 18,4% và An Giang 18,9%, cỏc tỉnh nhƣ Huế là 24,8%, Đắclak là 41,8% [15].
VTM A tiền lõm sàng của trẻ 0-5 tuổi là 12,3%. Tớnh theo cỏc vựng sinh thỏi, tỷ lệ này ở đồng bằng sụng Hồng là 8%, cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc 14,5%, Bắc và ven biển miền Trung 5,1%, Tõy Nguyờn 20,9%, Đụng Nam Bộ 7,9%, đồng bằng sụng Cửu Long 17,2% [28]. Nhƣ vậy, so sỏnh với cả nƣớc, tỷ lệ thiếu VTM A tiền lõm sàng của 2 xó nằm ở mức trung bỡnh, ngang bằng với tỷ lệ chung của toàn quốc, thấp hơn tỷ lệ thiếu VTM A ở cỏc tỉnh vựng nỳi phớa Bắc.
Mặc dự tỉ lệ thiếu VTM A của chỳng tụi là 12,1% (thuộc mức “trung bỡnh” về YNSKCĐ) nhƣng cú đến 44,8% số trẻ cú nồng độ retinol huyết thanh từ 0,7 đến <1,05 àmol/L (biểu đồ 3.2). Điều này cú nghĩa 44,8% trẻ cú nguy cơ bị thiếu VTM A tiền lõm sàng rất cao nhất là sau cỏc đợt bệnh nhiễm trựng đƣờng hụ hấpá ỉa chảy, sởi [4],[50].
Bảng 3.4 cho thấy tỉ lệ thiếu VTM A theo nhúm tuổi tuổi cú sự chờnh lệch khỏ rừ gữa trẻ từ 6-12 thỏng (20,4%) với trẻ cú độ tuổi lớn hơn trờn 12- 24 thỏng (10,4%) và 24-36 thỏng (9,2%). Đặc biệt trẻ từ 6-12 cú tỉ lệ thiếu VTM A là 20,4%, điều này cú nghĩa nhúm tuổi từ 6-12 nằm trong ngƣỡng thuộc mức độ “nặng” về YNSKCĐ [54].
Kết quả nghiờn cứu cũng chỉ ra trẻ càng nhỏ tuổi cú nguy cơ bị thiếu VTM A cao hơn cỏc nhúm tuổi khỏc, trẻ từ 6 -12 thỏng tuổi trong nghiờn cứu này cao hơn 17 lần so với tỉ lệ thiếu VTM A trong nghiờn cứu của Trần Thị Minh Hạnh năm 2008 tại Thành Phố Hồ Chớ Minh: trẻ 6-12 thỏng tuổi 3,0% [10]. Nhƣng tỉ lệ này thấp hơn 20 lần so với nghiờn cứu của Nguyễn Cụng Khẩn, Nguyễn Xuõn Ninh tại 6 tỉnh đại diện của Việt Nam năm 2006: trẻ 6- 12 thỏng tuổi 43,0% [15].
Tỉ lệ thiếu VTM A theo giới và dõn tộc: Bảng 3.3 cho thấy cú sự khỏc nhau giữa (giới nam, nữ) tỉ lệ thiếu VTM A ở nam cao hơn ở nữ (nam 13,5%,
nữ 10,3%). Dõn tộc thiếu số cú tỉ lệ thiếu VTM A cao hơn ở dõn tộc kinh (Dõn tộc thiểu số 13,5%, dõn tộc Kinh10,8%) (Bảng 3.5). Kết quả này cũng phự hợp với nghiờn cứu của Trần Thị Minh Hạnh tại Thành phố Hồ Chớ Minh [10].
4.2. Kiến thức, thực hành của ngƣời mẹ về phũng chống thiếu VTM A và SDD
*Đặc điểm chung của đối tượng nghiờn cứu: Nghề nghiệp chủ yếu
của cỏc bà mẹ cú cú con từ 6 đến 36 thỏng tuổi là làm nụng nghiệp, tỉ lệ này chiếm đến 91,1%. Tỉ lệ ngƣời mẹ cú từ 1-2 con chiếm tỉ lệ cao 89,2% tuy nhiờn, số bà mẹ cú từ 3 con trở lờn vẫn cũn chiếm 10,8%. Tỉ lệ cỏc bà mẹ khụng biết đọc biết viết chiếm 2,7%, trỡnh độ Tiểu học 35%, Trung học cơ sở 45,7%, Trung học phổ thụng 15,2% và chỉ cú 1,3% ngƣời học chuyờn nghiệp (Bảng 3.6).
4.2.1. Kiến thức của người mẹ về phũng chống thiếu VTM A và SDD
Theo WHO, biện phỏp bổ sung viờn nang VTM A liều cao chỉ ngừng lại khi cỏc yếu tố đảm bảo cho sự bền vững của chƣơng trỡnh nhƣ khẩu phần ăn đảm bảo đủ nhu cầu, bệnh nhiễm khuẩn hạ thấp, tỷ lệ suy dinh dƣỡng hạ thấp xuống mức nhẹ, kiến thức và thực hành dinh dƣỡng của ngƣời chăm súc trẻ đạt mức khỏ, tỷ lệ nuụi con bằng sữa mẹ cao [17]. Nƣớc ta chƣa đạt đƣợc cỏc yếu tố bền vững này.
Bà mẹ thƣờng là ngƣời chăm súc chớnh của trẻ tại nhà. Vỡ vậy, kiến thức và sự hiểu biết của bà mẹ cú ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe và sự phỏt triển của trẻ [52]. Qua tỡm hiểu kiến thức của ngƣời mẹ về phũng chống thiếu VTM A và SDD cho thấy, tỉ lệ ngƣời mẹ hiểu biết về tỏc dụng của VTM A cũn thấp, chỉ cú 29,1 % cỏc bà mẹ biết ớt nhất một trong cỏc tỏc dụng của VTM A (20,2 % ngƣời mẹ biết VTM A giỳp trẻ nhỡn rừ, 11,2 % giỳp trẻ tăng trƣởng và phỏt triển, 3,1% tăng miễn dịch và ớt mắc bệnh), trong khi cú đến 70,9% ngƣời mẹ khụng biết ớt nhất một tỏc dụng nào của VTM A (Bảng 3.7). Tỉ lệ cỏc bà mẹ khụng hiểu biết VTM A (70,9%) trong nghiờn cứu này cao
hơn rất nhiều so với nghiờn cứu của Đàm Viết Cƣơng năm 2005 tại huyện Mỹ Lộc Nam Định (13,3%) [7] và nghiờn cứu Nguyờ̃n Cụng Khõ̉n, Nguyờ̃n Xuõn Ninh năm năm 2009 tại 2 xó của vựng đồng bằng Sụng Hồng (13,5%) [16].
Dầu mỡ là nhúm thực phẩm quan trọng giỳp cỏc vitamin tan trong dầu, trong đú cú VTM A [21]. Song, ở đõy số cỏc bà mẹ biết bổ sung thờm dầu/ mỡ vào trong bữa ăn của trẻ chỉ chiếm 2,2% (Bảng 3.9), tỉ lệ này trong nghiờn cứu của Đàm Viết Cƣơng năm 2005 (33,6%). Kết quả thảo luận nhúm, một số bà mẹ cho biết họ khụng thớch cho thờm dầu/ mỡ vào bữa ăn của trẻ vỡ sợ trẻ khú ăn và khú tiờu, hơn nữa cú một số bà mẹ cho rằng chỉ cần gạo và thức ăn động vật là đủ cho một bữa ăn của trẻ. Số bà mẹ biết cỏch cho trẻ ăn nhiều