Bệnh nhiễm khuẩn

Một phần của tài liệu Tình trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 đến 36 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 59 - 82)

Vũng xoắn bệnh lý giữa cỏc bệnh nhiễm trựng ở trẻ em và suy dinh dƣỡng đó đƣợc chứng minh. Bệnh nhiễm trựng dẫn đến suy dinh dƣỡng, suy dinh dƣỡng dẫn đến bệnh nhiễm trựng và vũng xoắn bệnh lý cứ thế tiếp diễn nếu khụng cú can thiệp hoặc xử trớ phự hợp.

Qua tỡm hiểu mối liờn quan giữa bệnh NKHH và thiếu VTM A, kết quả nghiờn cứu cho thấy, trẻ cú mắc bệnh tiờu chảy và NKHH trong thỏng qua làm tăng nguy cơ bị thiếu VTM A tiền lõm sàng lờn 3,75 lần (p<0,05) và 2,31 lần (p<0,05) (Bảng 3.21).

Nhiễm trựng, đặc biệt là tiờu chảy ảnh hƣởng đến tỡnh trạng dinh dƣỡng của đứa trẻ. Nhiễm trựng dẫn đến cỏc tổn thƣơng đƣờng tiờu húa do đú làm giảm hấp thu, đặc biệt cỏc vi chất, làm cho khỏng nguyờn và cỏc vi khuẩn đi qua nhiều hơn. Nhiễm trựng làm tăng hao hụt cỏc chất dinh dƣỡng, trẻ ăn kộm hơn do giảm ngon miệng. Ngƣời ta ƣớc đoỏn rằng nhiễm trựng ảnh hƣởng đến 30% sự giảm chiều cao ở trẻ [6],[34].

4.3.4. Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ

sử dụng thực phẩm giàu VTM A, và thực hành chăm súc trẻ ốm chƣa tốt của cỏc bà mẹ tại địa bàn điều tra là yếu tố nguy cơ, làm tăng nguy cơ của thiếu VTM A tiền lõm sàng gấp 3-4 lần. Trong khi một số yếu tố khỏc (hiểu về thực phẩm giàu VTM A, tẩy giun và uống thuốc bổ khỏc) chƣa thấy cú mối tƣơng quan ý nghĩa.

Điều tra của chỳng tụi cũng cho thấy mức hiểu biết, cũng nhƣ thực hành dinh dƣỡng của bà mẹ tại địa bàn điều tra là rất thấp, phần lớn cỏc bà mẹ là đồng bào dõn tộc, điều kiện kinh tế ở mức nghốo đúi, cho nờn, điều kiện để tiếp xỳc và nhận đƣợc cỏc thụng tin khoa học là rất ớt. Do vậy, phƣơng tiện và biện phỏp truyền thụng nào là tốt, cú thể đến đƣợc cỏc bà mẹ ở vựng này cần đƣợc xem xột phự hợp, khụng thể làm cựng biện phỏp giống cỏc vựng khỏc ở thành phố và đồng bằng.

Một số nghiờn cứu đƣợc thực hiện tại vựng dõn tộc thiểu số, Cao Thị Thu Hƣơng 2003, Lờ Thị Hƣơng 2007, Trần Ngọc Anh 2006, nhằm bổ sung bột dinh dƣỡng giàu năng lƣợng và vi chất dinh dƣỡng, cải thiện kiến thức và thực hành chăm súc dinh dƣỡng của bà mẹ qua truyền thụng cỏ thể, qua hƣớng dẫn thực hành dinh dƣỡng theo nhúm bà mẹ.... tỏ ra là phự hợp cho cỏc địa bàn miền nỳi [1],[12],[13].

Hiện nay, mỗi năm chƣơng trỡnh phũng chống thiếu VTM A tổ chức uống VTM A cho trẻ 6-36 thỏng tuổi, đồng thời thực hiện cấp phỏt thƣờng xuyờn cho bà mẹ sau đẻ và trẻ dƣới 5 tuổi bị mắc cỏc bệnh cú nguy cơ thiếu VTM A. Theo tớnh toỏn mỗi liều VTM A cú thể bảo vệ trẻ khụng bị thiếu VTM A trong vũng 4-6 thỏng nờn mỗi năm trẻ sẽ đƣợc uống VTM A 2 lần. Thời gian qua, chƣơng trỡnh bổ sung VTM A liều cao trờn diện rộng tại Việt Nam đó đƣợc triển khai và đạt đƣợc kết quả là 87,0% trẻ 6-36 thỏng tuổi đƣợc bổ sung VTM A liều cao 2 lần/năm, tỷ lệ khụ loột giỏc mạc cấp tớnh do thiếu

VTM A ở trẻ dƣới 5 tuổi thấp hơn ngƣỡng mức cú YNSKCĐ [15],[17],[30]. Tuy nhiờn, cần cú những nghiờn cứu, những biện phỏp triển khai phự hợp hơn cho vựng khú khăn, vựng nỳi và dõn tộc thiểu số..., nhằm hạ thấp tỷ lệ SDD và thiếu vi chất dinh dƣỡng tại cỏc vựng này, tiến tới thanh toỏn thiếu VTM A tiền lõm sàng một cỏch bền vững.

KẾT LUẬN

Qua nghiờn cứu cắt ngang về tỡnh trạng thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ suy dinh dƣỡng thấp cũi 6-36 thỏng tuổi và một số yếu tố liờn quan tại 2 xó Thành Cụng và Phỳc Thuận, huyện Phổ Yờn, tỉnh Thỏi Nguyờn chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

1. Tỡnh trạng thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ 6-36 thỏng tuổi

- Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lõm ở trẻ suy dinh dƣỡng và khụng suy dinh dƣỡng là 9,1%, 15,0%. Retinol huyết thanh trung bỡnh của trẻ 6- 36 thỏng tuổi là 1,87 ± 0,32 àmol/L.

- Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ nam là 13,5%, trẻ nữ là 10,3%. - Tỉ lệ thiếu vitamin A tiền lõm sàng cao nhất ở nhúm thỏng tuổi 6- <12 thỏng (20,4%) và giảm dần ở nhúm tuổi 12-<24 thỏng (10,4%), 24-36 thỏng (9,2%).

- Tỷ lệ thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ em dõn tộc Kinh là 10,8%, dõn tộc thiểu số là 13,5%.

2. Kiến thức, thực hành của bà mẹ về phũng chống thiếu vitamin A

- Kiến thức của ngƣời mẹ về vitamin A chƣa tốt: chỉ cú 29,1% biết tỏc dụng của vitamin A, 38,6% ngƣời mẹ biết ớt nhất 1 loại thực phẩm giàu vitamin A và 73,1% ngƣời mẹ khụng biết cỏch bổ sung vitamin A cho trẻ.

- Thực hành của ngƣời mẹ về phũng chống thiếu vitamin A chƣa tốt: tỉ lệ ngƣời mẹ sử dụng từ 4 nhúm thực phẩm trở lờn chỉ đạt 20,7%, khi trẻ bị bệnh mẹ cho ăn ớt hơn bỡnh thƣờng là 32,7%, tỉ lệ trẻ đƣợc uống vitamin A đạt 90,1%.

3. Yếu tố liờn quan đến thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ 6-36 thỏng tuổi

- Tỡnh trạng dinh dƣỡng của trẻ, đặc biệt suy dinh dƣỡng thể cũm và suy dinh dƣỡng thể nhẹ cõn làm tăng nguy cơ thiếu vitamin A tiền lõm

sàng lờn 4,02 lần và 3,02 lần so với trẻ khụng suy dinh dƣỡng.

- Tiờu chảy và nhiễm khuẩn hụ hấp trong thỏng qua, làm tăng nguy cơ thiếu vitamin A tiền lõm sàng lờn 3,61 lần và 2,31 lần so với trẻ khụng bị tiờu chảy và nhiễm khuẩn.

- Kiến thức, thực hành phũng chống thiếu vitamin A kộm (OR = 2,54), thực hành sử dụng thực phẩm giàu vitamin A chƣa tốt (OR = 4,59), là những yếu tố nguy cơ liờn quan cú ý nghĩa với thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ 6- 36 thỏng tuổi.

KHUYẾN NGHỊ

1. Tăng cƣờng cụng tỏc truyền thụng và phũng chống thiếu vitamin A, chỳ ý tới những hỡnh thức hƣớng dẫn trực tiếp về bữa ăn bổ sung cho trẻ, giỳp bà mẹ thực hành cho ăn bổ sung hợp lý. Khuyến khớch cộng đồng phũng chống thiếu vitamin A dựa vào thực phẩm chứa nhiều vitamin A sẵn cú tại địa phƣơng.

2. Phũng chống thiếu vitamin A phải đƣợc tiến hành đồng thời cựng phũng chống suy dinh dƣỡng và cỏc bệnh nhiễm khuẩn (tiờu chảy, nhiễm khuẩn hụ hấp) bằng cỏc giải phỏp đồng bộ, lồng ghộp giữa cỏc chƣơng trỡnh y tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Ngọc Anh, Hoàng Quốc Huy, Nguyễn Minh Tuấn (2006), “Nghiờn cứu tỡnh trạng dinh dƣỡng và mối liờn quan với tập quỏn nuụi dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi dõn tộc Sỏn Chay tại Thỏi Nguyờn”, Tạp chớ Y học thực hành, số 606 - 608, tr. 149.

2. Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng Giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhỡn đến năm 2003, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 5-18. 3. Bộ mụn dinh dƣỡng- ATTP (2004), Đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dưỡng,

Vitamin A và khụ mắt, Thiếu mỏu do thiếu sắt, Nhà xuất bản Y học, tr 168- 175; 249-256; 257-262. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Bộ mụn vệ sinh mụi trƣờng dịch tễ Trƣờng Đại học Y Hà Nội (2001), “Cỏc bệnh thiếu dinh dƣỡng và biện phỏp phũng chống, Vệ sinh mụi trƣờng dịch tễ”, Nhà xuất bản Y học, tr 227-229, 230-231.

5. Bộ Y tế (2008), Vai trũ và nhu cầu cỏc chất dinh dưỡng, Dinh dƣỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Giỏo dục, tr 83, 24-25, 85.

6. Nguyễn Hữu Chỉnh, Thỏi Lan Anh (2002), “Nghiờn cứu về cỏc chỉ số nhõn trắc, huyết học và vitamin A ở trẻ viờm phổi 9-36 thỏng, tại ngọai thành Hải Phũng”, Y học thực hành, 420, tr. 10-15.

7. Đàm Viết Cƣơng (2005), “Tỡm hiểu kiến thức, thỏi độ, thực hành của bà mẹ trong phũng chống thiếu vitamin A cho trẻ 6-36 thỏng”, Tạp chớ Y học dự phũng, Tập XV, Số 2+3(74), Tr. 20-25.

8. Đinh Đạo, Đinh Thanh Huề (2009), “Tỡnh hỡnh suy dinh dƣỡng ở trẻ em dƣới 5 tuổi ngƣời dõn tộc thiểu số huyện Bắc Trà My tỉnh Quảng Nam năm 2009”, Tạp chớ Y học thực hành, số 6/2009 (666), tr. 51 - 52

9. Dự ỏn hỗ trợ chăm súc sức khỏe cho ngƣời nghốo cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn (HEMA) (2009), Tài liệu tập huấn chăm súc dinh dưỡng (dành cho cỏn bộ chuyờn trỏch), tr. 65-70.

10. Trần Thị Minh Hạnh, Nguyễn Xuõn Ninh, Lờ Nguyễn Trung Đức Sơn (2008), “Thiếu vitamin A tiền lõm sàng trẻ dƣới 5 tuổi vấn đề sức khỏe cộng đồng tại thành phố Hồ Chớ Minh”, Tạp chớ Y học dự phũng, 20(3), tr 131. 11. Lờ Thị Hƣơng, Phạm Thị Thỳy Hũa (2010), “Thực hành nuụi dƣỡng trẻ

của bà mẹ và tỡnh trạng dinh dƣỡng của trẻ em dƣới 2 tuổi huyện Kim Động tỉnh Hƣng Yờn”, Tạp chớ Y học dự phũng, tập 20, số 5 (113), tr 64-67.

12.Cao Thu Hƣơng, Nguyễn Xuõn Ninh, Hoàng Khải Lập (2003), “Tỡnh trạng dinh dƣỡng, thiếu mỏu, thiếu vitamin A và một số yếu tố liờn quan ở trẻ em 5-8 thỏng tuổi thuộc huyện Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn”, Tạp chớ y học Việt Nam (288, 289) 9-10, tr 62-69.

13.Lờ Thị Hƣơng (2007), “Điều kiện kinh tế hộ gia đỡnh, kiến thức, thực hành dinh dƣỡng của bà mẹ và tỡnh trạng dinh dƣỡng trẻ em tại một huyện miền nỳi bắc trung bộ”, Tạp chớ Y học thực hành, số 585, tr. 114-118

14.Nguyễn Cụng Khẩn, Nguyễn Xuõn Ninh (2006), “Tỡnh hỡnh thiếu vi chất dinh dƣỡng và kế họach hành động tăng cƣờng vi chất dinh dƣỡng vào bột mỡ ở Việt Nam”, Tạp chớ thụng tin Y dược, số 6, tr. 6-11.

15.Nguyễn Cụng Khẩn, Nguyễn Xuõn Ninh (2007), “Tỡnh hỡnh thiếu vitamin A, thiếu mỏu ở trẻ em dƣới 5 tuổi tại 6 tỉnh đại diện Việt Nam, năm 2006”,

Tạp chớ Y tế cụng cộng, số 8(8), tr 17-21.

16.Nguyờ̃n Cụng Khõ̉n , Nguyờ̃n Xuõn Ninh (2009), “Thiếu vitamin A, thiếu mỏu do thiếu sắt và chƣơng trỡnh phũng chống ở Việt Nam”, Tạp chớ Dinh dưỡng và Thực phẩm, Tập 4, Số 9 (66), tr. 1-12.

17.Nguyễn Xuõn Ninh, Trƣơng Hồng Sơn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo, Lờ Danh Tuyờn (2008), “Thiếu mỏu dinh dƣỡng, thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ em Việt Nam < 5 tuổi”, Tạp chớ Y học dự phũng, tập 20, số 8(116), tr 5. 18.Nguyễn Xuõn Ninh, Nguyễn Cụng Khẩn (2009), “Cập nhật một số vấn đề

chiến lƣợc phũng chống thiếu vi chất đinh dƣỡng”, Dinh dƣỡng & thực phẩm, Số 5(3+4), tr 3-30.

19.Nguyễn Xuõn Ninh (2003), “Thiếu vitamin A tiền lõm sàng ở trẻ em tỉnh Quảng Ngói và một số yếu tố liờn quan”, Tạp chớ Y học Việt Nam, Tập 285, Số 6, tr 41-45.

20.Nguyễn Xuõn Ninh, Nguyễn Cụng Khẩn (2003), “Khuynh hƣớng thay đổi bệnh thiếu vitamin A, thiếu mỏu ở Việt Nam trong những năm gần đõy, một số khuyến nghị mới về biện phỏp phũng chống”, Tạp chớ Dinh dưỡng và Thực phẩm, Số 3, tr 1- 6.

21. Nguyễn Xuõn Ninh (2004), Vitamin tan trong dầu, Dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, tr 78-83.

22. Nguyễn Xuõn Ninh (2005), “Kỹ thuật định lƣợng retinol huyết thanh trong đỏnh giỏ tỡnh trạng vitamin A ở trẻ em Việt Nam”, Tạp chớ Y học dự phũng, Tập 15, Số 5(76), tr 172- 177.

23. Nguyễn Văn Sơn (2008), Suy dinh dưỡng trẻ em, Cỏc chuyờn đề về nguy cơ sức khỏe và một số bệnh đặc thự ở khu vực miền nỳi, Nhà xuất bản Y học, tr 222-223.

24.Hoàng Kim Thanh (2007), “ Vitamin A với sự phỏt triển của trẻ”, Tạp chớ Thầy thuốc Việt Nam, Số 9, Tr 55-56.

25.Trung tõm Y tế Dự phũng tỉnh Thỏi Nguyờn (2011), Bỏo cỏo kết quả hoạt động y tế dự phũng.

26.Nguyễn Thọ Tựng, Trần Thị Phỳc Nguyệt (2011), “Kiến thức- Thực hành nuụi dƣỡng trẻ dƣới 5 tuổi của cỏc bà mẹ tại xó Phỳ Thịnh, huyện Yờn Sơn- tỉnh Tuyờn Quang năm 2011”, Tạp chớ Y học dự phũng, tập 22, số 3(130), tr 129-131.

27.Viện Dinh dƣỡng (2011), “Vitamin A với sự phỏt triển của trẻ”, http://viendinhduong.vn/news/vi/211/118/2/a/vitamina-voi-su-phat-trien- cua-tre. aspx.

28.Viện Dinh dƣỡng (2011), Tỡnh hỡnh dinh Dưỡng Việt Nam năm 2009- 2010. Nhà xuất bản Y học, tr. 22.

29.Viện Dinh dƣỡng (2006), “Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam”, Nhà xuất bản Y học, tr 104.

30.Viện Dinh Dƣỡng-UNICEF (2012), Bỏo cỏo túm tắt tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010, tr 4-5.

Tiếng Anh

31. Alfred, S (1995), “Historical Assessment of night Blindness”, IVACG. A brief Guide to current Methods of assessing vitamin A status, pp. 6-8. 32.Barbake, A. U (1996), “Semiquantitative Dietary Assessment of Vitamin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A intake”, IVACG. A brief Guide to current Methods of assessing vitamin A status, pp. 4-5

33.Bates CJ (1995), Vitamin A (Retinol), Lancet 345:31, Available from: http://www.vivo.colostate.edu/hbooks/pathphys/misc_topics/vitamina.html 34.Bryce J et al. (2005), “WHO estimates of the causes of death in children”.

35.Davide A . Ross (2002), recommendations for vitamin a supplementation supplement, Proceedings of the XX International Vitamin A Consultative Group Meeting, J. Nutr, 132: 2902S-2906S.

36.Eleanor N. W, Corines B. C, Linda K. O, Sharon R. R (1996), “Vitamin A, The trace minerals. In Nutrition for health and health care”. United State of America, pp. 140-3, 189-193.

37.F. Ahmed, N. Hasan and Y. Kabir (1997), “Vitamin A deficiency among adolescent female garment factory workers in Bangladesh”,

European journal of clinical Nutrition (1997), Volume 51, june 1997. pp: 699-702.

38.Gerald F, Combs J.R (1993), “Vitamin A. In the vitamins fundamental”, aspects in nutrition and health, UK, pp. 121-150.

39.Gibson R.S. (1990),Assessment of iron status, assessment of vitamin A status, Principles of Nutritional Assessment”, New York - Oxford University press, 349-370, 380-388

40.40. HKI (1999), “Vitamin A deficiency, Iron deficiency anemia. Nutrition reference manual for nutrition educators”. HIK, Cambodia, pp. 13-18 and 23-25.

41.Humphrey JH, West KP Jr, Sommer A (1992), “Vitamin A deficiency and attributable mortality among under-5-year-olds”, world Heath Organization, page 225-232.

42.IVACG (1997), “Maternal Night blindness Extent and associated risk Factors”. IVACG Statement on vitamin A status, IVACG 1997: 6 pages 43.Jonathan Gorstein, Kevin Sullivan, Ibrahim Parvanta (2007), “ Indicators

of Populations”. Micronutrient Initiative and the Centers for Disease Control and Prevention, CDC, 2007. pp: 15-97.

44.Keith P. West Jr (2002), “Extent of Vitamin A Deficiency among Preschool Children and Women of Reproductive Age”, 132(9 suppl): 2857S-2866S

45.Lola, M.M, Silva, S.M.M., Silva, A.S. (2001), “Micronutrient mal- nutrition in urban preschool children of Northeast Brazil”, XXIVACG symposium, Hanoi, Vietnam 12-15, February 2001, pp: 42.

46.Machin JM (2000), “Biostatistical Method - the assessement of relative risk”, John Wiley & Sons Publishing, New York.

47.Mushtaq, A. K.I.(2001),“Vitamin A deficiency. A manageable public health problem”, WHO/UNICEF, National Nutrition foundation, 58 -A, F- 7/2, Islamabad, pp. 4-17

48.Ramakrishnan Usha, Darnton-Hill (2002), “Assessment and Control of Vitamin A Deficiency Disorders”, 132(9 suppl): 2497S-2953s.

49.Rongwang Yang, Rong Li, Shuiong Mao (2007), “ The survey of serum retinol of the children aged 0~4 years in Zhejiang Province, China”, BMC public heealth, 7:24.

50.Saskia de Pee, Omar Dary (2002), Proceedings of the XX International Vitamin A. Consultative Group Meeting. In the journal of nutrition

51.Sommer A (1982), Nutritional factors in corneal xerophthalmia and keratomalacia, Arch ophthalmol, Vol 100, pp 399-403.

52.UNICEF (2012), “Reduce child mortality”, Available from: http: //www.unicef.org /mdg/childmortality.html

53.Vitamin A in Child Health Weeks (2002), “Retinol concentrations in serum for each participating laboratory”, A toolkiit for planning, Implem- enting and Monitoring, Clinical Chemistry 48, No.11, 2002. pp: 2061- 2063.

54.WHO (1996), “Indicator for assessing Iodine Deficiency Disorder and their control though salt iodization”. WHO/NUT/94.6, pp. 29, 30.

55.WHO (1997), “Countries categorized by degree of public health importance of vitamin A deficiency, by WHO region”. Sight and life manual, Global occurrence, Feb, pp. 87-89

56.WHO (2006), “Child growth standards methods and development”, XVII, pp. 226.

57.WHO (2009,Global prevalence of vitamin A deficiency in populations at risk 1995-2005”, WHO Global Database on Vitamin A Deficiency. Geneva: WHO, pp 11.

58.WHO (2011), Global Database on National Nutrition Policies and Programmes. 2011 [cited 2011 February 28]; Available from: http: //www.who.int /nutrition/ databases /policies /en /index.html.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 1. BỘ CễNG CỤ THU THẬP SỐ LIỆU

PHIẾU 1. PHỎNG VẤN KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tình trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 đến 36 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 59 - 82)