Phƣơng phỏp thu thập số liệu và cỏch đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Tình trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 đến 36 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 35 - 37)

2.4.1. Đo nhõn trắc

- Cõn nặng: Sử dụng cõn điện tử TANITA của Nhật, cõn đƣợc để trờn 1 mặt phẳng cố định, kết quả đƣợc ghi theo đơn vị kg với một số lẻ.

- Chiều cao: Sử dụng thƣớc đo bằng gỗ của chƣơng trỡnh mục tiờu Quốc gia cú độ chớnh xỏc 0,1cm. Kết quả đƣợc tớnh theo đơn vị cm với một số lẻ.

Đối với trẻ < 24 thỏng tuổi đo chiều cao nằm. Đối với trẻ ≥ 24 thỏng tuổi đo chiều cao đứng.

Đỏnh giỏ tỡnh trạng dinh dƣỡng bằng chỉ số Z score chiều cao/tuổi so với quần thể tham chiếu WHO 2006, <-2SD đƣợc coi là SDD [56].

2.4.2. Xột nghiệm

- Xột nghiệm đỏnh giỏ tỡnh trạng VTM A: Retinol huyết thanh đƣợc phõn tớch bằng phƣơng phỏp HPLC tại labo vi chất của Viện Dinh dƣỡng. Mỗi trẻ lấy 2ml mỏu tĩnh mạch bằng bơm tiờm vụ trựng, sau đú chuyển vào ống nghiệm 5ml cất trong hộp kớn trỏnh ỏnh sang, bảo quản lạnh từ 2-8°C. Sau đú, mỏu ly tõm tỏch huyết thanh và bảo quản đụng lạnh ở nhiệt độ -200

C cho đến khi phõn tớch retinol tại labo [22].

- Phõn loại thiếu VTM A dựa vào hƣớng dẫn của WHO/IVACG [54]: Retinol <0,7 àmol/L đƣợc coi là thấp (thiếu VTM A tiền lõm sàng) Retinol <0,35 àmol/L đƣợc coi là thấp bệnh lý.

Bảng 2.1. Phõn loại ý nghĩa sức khỏe cộng đồng thiếu VTM A dựa vào tỉ lệ retinol huyết thanh [54]

Mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng Tỷ lệ trẻ cú VTM A huyết thanh thấp (Retinol <0,7 àmol/L)

Nhẹ ≥2% - ≤ 10%

Trung bỡnh >10% - <20%

- Xột nghiệm Hb mỏu: Hb đƣợc phõn tớch bằng kỹ thuật Cyanmethemoglobin, khi Hb mỏu <110g/L đƣợc coi là thiếu mỏu.

2.4.3. Khỏm lõm sàng

Trẻ đƣợc khỏm bởi cỏc bỏc sĩ chuyờn khoa Nhi để xỏc định tỡnh trạng NKHH cấp và tiờu chảy:

Trẻ đƣợc coi là tiờu chảy khi ngày trẻ đi ngoài phõn lỏng hoặc cú mỏu và đi 3 lần trở lờn trong 1 ngày. Cỏc biểu hiện đú hết trong hai ngày liờn tục thỡ đƣợc coi nhƣ chấm dứt một đợt tiờu chảy.

Trẻ đƣợc coi là viờm đƣờng hụ hấp khi cú cỏc dấu hiệu sau: sổ mũi, ho, sốt, khú thở.... Cỏc biểu hiện đú hết trong hai ngày liờn tục thỡ đƣợc coi nhƣ chấm dứt một đợt viờm đƣờng hụ hấp.

2.4.4. Phỏng vấn

Phỏng vấn trực tiếp ngƣời mẹ hoặc ngƣời nuụi dƣỡng trẻ để đỏnh giỏ kiến thức và thực hành dinh dƣỡng của ngƣời mẹ về chăm súc trẻ, phũng chống suy dinh dƣỡng, phũng chống thiếu VTM A (phụ lục 1). Một số thụng tin quan trọng đƣa ra phõn loại nhƣ sau:

+ Nguyờn nhõn hậu quả của thiếu VTM A, SDD + Kể tờn thực phẩm giàu VTM A

+ Kể những biện phỏp phũng chống thiếu VTM A và SDD

+ Số lần cho trẻ đƣợc uống viờn nang VTM A và vi chất khỏc trong thời gian qua

+ Mẹ cú uống VTM A sau đẻ hay khụng? + Chăm súc trẻ khi bị bệnh

2.4.5. Phương phỏp đỏnh giỏ kiến thức, thực hành của người mẹ

Để đỏnh giỏ kiến thức, thực hành của ngƣời mẹ qua cỏc cõu hỏi phỏng vấn kiến thức. Tiến hành cho điểm với cõu hỏi cú nhiều sự lựa chọn nhƣ sau:

Đỏnh giỏ:

- Khụng đạt: dƣới 50 % số cõu trả lời đỳng.

Cỏch chấm điểm

- Với mỗi cõu trả lời đỳng: 1 điểm

- Với cõu trả lời sai hoặc khụng trả lời: 0 điểm

2.4.6. Điều tra tần xuất tiờu thụ thực phẩm

Hỏi ghi theo phƣơng phỏp bỏn định lƣợng về tần xuất tiờu thụ thực phẩm phẩm giàu dinh dƣỡng, giàu VTM A ở cỏc mức độ hàng ngày, hàng tuần, hàng thỏng (phụ lục 1).

Một phần của tài liệu Tình trạng thiếu vitamin A tiền lâm sàng ở trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 6 đến 36 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (Trang 35 - 37)