Cho vay trung dài hạn/Nguồn vốn huy động trung dài hạn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại đại á hà nội (Trang 66 - 69)

128% 122% 241%

o an toàn và phát triển các dịch vụ trên nguyên tắc chấp hn

nghiêm cỉnh giới hạn tín dụng được HO giao.

Bảng 2. 6 : Huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo kỳ hạn tại ĐẠI Á

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo của ĐẠI Á từ 2009 - 2011 )

tỷ đồg và năm 2011 đạt 1.215 tỷ đồng. Theo thời hạn cho vay như bảng 2.10 ta nhận thấy, dư nợ cho vay ngắn hạn tăng dần đều hàng năm từ 161 tỷ đồng nm 2009 lên 358 tỷ đồng năm 2010 và 486 tỷ đồng năm 2011 , luôn chiếm tỷ trọng cao hơn 40% trong tổng dư nợ và tỷ lệ này cũng có xu hướng giảm dần theo thời gian, từ 54% năm 2009 xuống còn 40% năm 2011 . Bên cạnh đó, dư nợ cho vay ngắn hạn/ nguồn vốn huy động ngắn hạn lại giảm mạnh trong những năm gần đây. Trong khi năm 2009 tỷ lệ này đạt 90%, thì năm 2010 giảm xuống 35% và đến năm 2011 tỷ lệ này chỉ còn 20%. Điều này có nghĩa là tốc độ tăng của cho vay ngắn hạn chậm hơn tốc độ tăng của h

động vốn ngắn hạn. Sự biến động này phản ánh xu hướng phát triển của thị trường trong những năm qua đầy biến động, nên cầu về vốn ngắn hạn tăng, để đápứng tâ lý đầu tư ngắn hạn ngày càng phổ biến.

Song song với dư nợ ngắn hạn, dư nợ trung, dài hạn của trong những năm qua có xu hướng tăng dần từ 139 tỷ đồng năm 2009 lên 320 và 729 tỷ đồng năm 2010 , 2011 . Tỷ trọng dư ợ trung, dài hạn chiếm trên 45% tổng dư nợ của cả . Tuynhiên, giống với cho vay

gắn hạn, tỷ lệ cho vay trung dài hạn/nguồn vốn huy động trung dài hạn có sự dao động lớn qua các năm. Từ 128% năm 2009 , tỷ lên này hạ xuống còn 122% năm 2010 và đến năm 2011 , tăng vọt lên đến 24%.

Như vậy có thể thấy, số vốn huy động được trong những năm qua đủ để đáp ứng nhu cầu sử dụng cho hoạt động tín dụng theo hạn mức được giao. Tuy có sự ổn định về tỷ lệ tăng trưởng của cho vay ngắn hạn và trung, dài hạn so với tổng dư nợ song biến động tỷ lên tăng trưởng của hai chỉ tiêu này so với tổng nguồn vốn tương ứng lại rất lơn với biênđộ từ hàng chục đến hàng trăm phần trăm. Dư nợ trung dài hạn chủ yếu tập trung vào những khách hàng

lớn có uy tín như Tổng công ty Xăng dầu, Vin

ex, Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Xi măng Vi

Nam … Ccấu tín dụng thay đổi như trên sẽ góp phần giữ ổn định oanh thu của NH, đồng thời hạn chế được những rủi ro khi cho vay

ới thời hạn dài

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

1. Tổng vốn huy động: 328 1.539 2.850

- Nguồn vốn nội tệ 259 1.521 2.731

- Nguồn vốn ngoại tệ 69 70 119

2. Tổng dư nợ tín dụng: 300 678 1.215

- Dư nợ cho vay nội tệ 222 628 817

- Dư nợ cho vay ngoại tệ 78 50 397

3. Cho vay nội tệ/Tổng dư nợ 74% 92,6% 67%

4. Cho vay nội tệ/ Nguồn vốn nội tệ 86% 41% 30%

5. Cho vay ngoại tệ/ Tổng dư nợ 26% 7,4% 33%

6. Cho vay ngoại tệ/ Nguồn vốn ngoại tệ 113% 71% 334%

* Xét về hoạt động cho vay theo loại tiền tệ: Bảng 2. 7 : u

động vốn và sử dụng vốn cho vay theo loại tiền tệ tại ĐẠI Á Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo của ĐẠI Á từ 2009 - 2011 )

Qua bảng 2.11 ta thấy, sự mất cân đối trong việc huy động vốn và sử dụng vốn cho vay theo từng loại tiền tệ. Dư nợ co vay nội tệ năm 2009 là 222 tỷ đồng, năm 2010 và 2011 tăng lên 628 và 817 tỷ đồng. Tương ứng với sự gia tăng về số lượng, thì tỷ lệ dư nợ cho vay nội tệ cũngtăng từ 74% năm 2009 lên 92,6% năm 2010 , nhưng đến năm 2007 giảm xuống còn 67%. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay nội tệ/ Nguồn vốn nội tệ lại giảm dần từ 86% năm 2009 xuống còn 41% năm 2010 và 30% năm 2011 . Dư nợ cho vay ngoại tệ cũng

chiếm tỷ lệ khiêm tốn, 26%, ,4% và 33% tổng dư nợ của . Tỷ lệ cho vay ngoại tệ/nguồn vốn ngoại tệ từ nă

2009 đến năm 2011 có mức độ biến động khá lớn, từ 113% năm 2009 xuồng còn 71% năm 2010 rồi tăng vọt lên 334% vào năm 2011 , đây là một tỷ lệ cao, dẫn đến sự mất cân đối trong quá trình sử dụng vốn.

Nguyên nhân của sự mất cân đối trên là do những khách hàng có dư nợ tín dụng cao của thườn là những tổng công ty, công ty, tập đoàn kinh tế lớn như Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty dệt may, Tập đoàn Bưu chính viễn thông, Tổng công ty dầu khí, Tổng công ty Vinaconex, Tổng công ty Sông Đà … là những khách hàng thường xuyên phải vay vốn bằng ngoại tệ để thanh toán các hợp đồng ngoại thương. Trong thờigian gần đây, đã có nhiều chính sách về lãi suất và đa dạng hoá các hình thức, kỳ hạn huy động bằng ngoại tệ làm cho doanh số huy động ngoại tệ đã tăng từ 70 tỷ đồng năm 2010 lên 119 tỷ đồng năm 2011 , nhưng vẫn chua đủ để đáp ứng được nhu cầu v

vốn bằng ngoại tệ. Mặt khác, do sự c

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại đại á hà nội (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w