Vốn hy động phân theo thành phần kinh tế: Nguồn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại đại á hà nội (Trang 57 - 66)

vừa qua. Năm 209 , chỉ huy động được 109 tỷ đồng, nhưng đến năm 2010 đã tăng lên 263 tỷ đồng (tăng 141%) và đến năm 2011 nguồn huy động trung và dài hạn tăng lên 303 tỷ đồng (tăng 74% so với năm 2010 ). Như vậy, nguồn vốn huy động này có xu hướng tăng lên qua các năm. Tuy nhiên, cơ cấu vốn huy động trung và dài hạn trong tổng nguồn vốn huy động qua các năm lại có xu hướng giảm dần về tỷ trọng, cụ thể: năm 2009 nguồn vốn này chiếm 33% tổng số vốn huy động, năm 2010 chiế

17% và đến năm 2011 chỉ còn 10%. Nguyên nhân của vi

thay đổi tỷ lệ vốn huy động trung và dài hạn của ĐẠI Á là do chính sách huy động vốn của ngân hàng qua từng thời kỳ nhất định...

2.2.

2. Vốn hy động phân theo thành phần kinh tế:Nguồn v Nguồn v

huy động tại phân

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số TT (%) Số TT (%) Tăng (+), giảm (-) so với 2005 dưSố (%)TT Tăng (+), giảm (-) so với 2006 Số tiền % Số tiền % Tổ chức kinh tế 150 49 513 36 363 242 675 24 162 32 Tổ chức tài chính 50 16 583 42 533 1.06 6 1.516 53 933 16 0 Dân cư 108 35 312 22 204 189 659 23 347 11

1 Tổng số 308 100 1.40 8 100 1.10 0 357 2.850 100 1.44 2 10 2 heo thành phần kinh tế, đốiợng huy động bao gồm: TG tổ chức kinh tế,T

tổ chức tài chính và TG dân cư. Bản

2.3 : Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế Đơn vị: tỷ đồng,%.

(Nguồn: Báo cáo của ĐẠI Á từ 2009 - 2011 ) *Huy động TG từ các tổ chức kinh tế:

TG của các tổ chức kinh tế thường chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động của các NH. Chính vì vậy, các NHTM thường rất quan tâm đến loại TG này. Nguồn TG của các tổ chức kinh tế chủ yếu là TG ngắn hạn và TG không kỳ hạn (hay TG thanh toán). TG của tổ chức kinh tế không chỉ giúp NH tăng số

n huy động được, mà còn giúp NH nắm chắc được tình hình tài chính của các tổ chức kinh tế này, để từ đó có những quyết định kinh doanh đúng đắn, giúp NH hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.

Công tác huy động vốn từ các tổ chức kinh tế trong thời gian qua đạt được kết quả đáng khích lệ với số dư vốn huy động t năm 2009 chỉ có 150 tỷ đồng, sau ba năm, đế năm 2011 số dư huy động vốn đã tăng nhảy vọt lên 675tỷ đồng; song nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế lạ giảm về tỷ trọng từ 49% năm 2009 , xuống 36% năm 2010 và đạt tới 24% năm 2011 . Tốc độ tăng trưởng năm 2010 là 242% so với năm 2009 , năm 2011 tăng 32% (tăng 162 tỷ đồng) so với năm 2010 . TG của tổ chức kinh tế tuy không có được thế mạnh về tính bền vững như nguồn vốn nhàn rỗi của dân cư nhưng lại có lợi thế về chi phí huy động thấp, có khả năng đáp ứng sự thiếu hụt nguồn vốn trong một thời

gian ngắn, vì vậy nâng cao hiệu quả huy động vốn của NH. Đồng thời, việc thu hút được số lượng lớn khách hàng mở tài khoản TG sẽ tạđược lợi thế cho trong việc tăng số dư vốn huy động đang có, từ đó tranh thủ cung cấp các dịch vụ NH làm tăng doanh thu về dịch vụ như thanh toán liên hàng, thanh toán quốc tế, tín dụng … Do đó, việc tăng trưởng TG của tổ chức kinh tế, kể cả TG không thanh toán và TG có kỳ hạn sẽ

óp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của NH. Nhờ có những biện pháp thích hợp, nên cả về quy mô,tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng của TG của tổ chức kinh tế các năm qua tại đều tăng mạnh.

Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế hiện nay của vẫn tập trung chủ yếu vào một số kháh

àng truyền thống với số dư lớn như: Tổ

công ty dầu khí Việt nam, Tổng công ty điện lực Việt nam, Công ty đầu tư phát triển đường cao tốc (, Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam …

*Huy động TG từ các tổ chức tài chính:

Nguồn vốn huyđộng từ các tổ chức tài chính của trong những năm vừa qua vẫn chủ yếu tập trung vào các khách hàng như NH phát triển, các công ty CK, Bảo hiểm TG, Tái bảo hiểm quốc gia, Bảo hiểm xã hội … Trong những năm gần đây, nhiều tổ chức tài chính được hình thành và bắt đầu hoạt động có hiệu quả nhờ sự năng động, nhạy bén trong việc nắm bắt nhu cầu của thị trường, nhu cầu phát triển kinh tế của xã hội. Do ĐẠI Á là một NH có uy tín, có chính sách khách hàng tốt, nên đã thu hút được mối quan tâm của rất nhiêutổ chức tài chính trong và ngoài nước đang hoạt động tại Việt Nam. Chính vì vậy, số dư huy động vốn và tốc độ tăng trưởng huy động vốn từ các tổ chức

tài chínhcủa ngày càng tăng. Năm 2009 , số dư huy động từ thành phần kinh tế này chỉ có 50 tỷ đồng (chiếm 16%). Năm 2010 số dư là 583 tỷ đồng (chiếm 42%), tăng 533 tỷ đồng và 1.066% so với ăm 2009 . Đến cuối năm 2011 số dư huy động vốn của các tổ chức tài chính đã lên đến 1.516 tỷ đồng, chiếm tới 53% tổng doanh số huy động vốn của , tăng 933 tỷ đồng, tăng 160% so với năm 2010 . Tuy nhiên, nguồn TG này vẫn chủ yếu phụ thuộc vào một số khách hàng truyền thống và một số khách hàng lớn, nên tính rủi ro cao, không ổn định, khi một đơn vị có nhu cầu rút tiền độ

xuất phục vụ cho mục đích kinh

oanh của họ. Chính vì vậy, cũng cần có những chính sách, chiến lược hợp lý để có thể ổn định ngay nguồn vốn khi có tổ chức tài chính nào rút tiền đột xuất.

*Nguồn vốn huy động từ dân cư:

Nguồn vốn huy động trong dân cư là nguồn vốn huy động truyền thống của nói riêng và của các NHTM nói chung. Đây là hình thức huy động vốn phổ biến thu hút tiền nhàn rỗi trong dân cư, thường phát triển tại các thành phố lớn, nơi thường tập trung đông dân cư và dân cư có thu nhập cao. Nguồn vốn huy động của từ khi tành lập đến nay chủ yếu là TG của cá nhân dưới các hình thức huy động vốn khác nhau như: TG không kỳ hạn, TG có kỳ hạn, chứng chỉ TG, kỳ phiếu, trái phiếu, các hình thức tiết kiệm khác nhau … Trước năm 2004, do các loại hình đầu tư chưa thực sự đa dạng, với sự nỗ lực của toà thể cán bộ cũng nhu sự lãnh đạo đúng đắn của Ban giám đốc, tỷ lệ huy đông vốn từ dân cư luôn tăng và thường chiếm khoảng từ 60 - 70% tổng số vốn huy động của . Tuy nhiên, từ trước năm 2009 , do các nguyên nhân khách quan như sự ra đời của nhều NHTM cổ phần làm cho thị trường huy

động vốn trở nên cạnh tranh gay gắt, thị trường CK phát triển với mức độ hấp dẫn của LN từ đầu tư CP mang lại, đầu tư vào vàng, bất động sản, tự doanh … và ác nguyên nhân chủ quan như lãi suất của còn thấp hơn so với các NHTM cổ phần trên địa bàn Hà Nội, hệ thống phòng iao dịch còn kém hấp dẫn khách hàng, công tác Marketing còn nhiều hạn chế …,

ên lượng vốn huy động từ dân cư giảm cả về số lượng và tỷ trọng. Bước sang năm 2010 và gần đây nhất là năm 2011 , tình hình huy động vốn trong dân cư có nhiều chuyển biến khả quan, cụ thể:

Năm 2009 doanh số huy động vốn từ dân cư là 108 tỷ đồng, đến năm 2010 tăng lên 312 tỷ đồng và đến năm 2011 đạt tới 659 tỷ đng. Tỷ trọng của nguồn vốn huy động trong dân cư từ năm 2009 đến năm 2011 giảm từ 35% xuống còn

2% và 23%. Mặc dù vậy so về số lượng (tăng từ 108 tỷ đồng năm 2009 lên 659 tỷ đồng năm 2011 ) thì nỗ lực của cán bộ nhân viên nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong dân cư là rất đáng ghi nhận.

Trong thời gian vừa qua, đánh giá được tình hình thực tế, đã tiến hành huy động vốn từ dân cư dưới nhiều hình thức hấp dẫn như Tiết kiệm

ưởng, kỳphiếu, chứng chỉ TG với lãi suất hấp dẫn, tặn

uà khuyến mại b

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số Tăng (+), giảm (-) so với 2009 Số Tăng (+), giảm (-) so với 2010 Số tiền % tiềnSố %

Không kỳ hạn 2 14 12 600 15 1 7 Ngắn hạn 86 254 168 195 556 388 231 Trung và dài hạn 19 44 25 132 87 43 98 GTCG (GTCG) 20 132 112 560 0 -132 -100 Trong đó: GTCG ngắn hạn 20 110 90 450 0 -110 -100 GTCG dài hạn 0 22 22 220 0 -22 -100 Tổng số 127 444 317 250 658 341 108

g thẻ mua hàng hoặc bằng tiền, tiết kiệm bc

hang, tiết kiệm rút dần,... để thu hút khách hàng tới gửi tiền.

Bảng 2.4 : Doanh số huy động vốn từ dân cư theo kỳ hạn Đơn vị: Tỷ đồng

(Nuồn: Báo cáo của ĐẠI Á t 2009 - 2011 )

Qua bảng 2.8 ta thấy, TG không kỳ hạn của tầng lớp cư ngày càng tăng, từ 2 tỷ đồng năm 2009 lên đến 15 tỷ đồng năm 2011 với tốc độ tăng trưởng là 6 % năm 2010 và 7% năm 2011 , điều này phản ánh nhận thức của người dân đã được nâng cao đáng kể bằng việc mở tài khoản thanh toán và sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong NH. Nhìn chung, huy động vốn ngắn hạn và huy động vốn trung và dài hạn đều tăng về doanh số, trong đó, huy động vốn ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số huy động vốn từ dân cư. Điều có thể nhận thấy rõ ràng nhất là hình thức huy động bằng việc phát hành GTCG không còn hấp dẫn ngời dân như những năm trước đây, doanh số sau khi tăng từ 20 tỷ đồng năm 2009 lên 112 tỷ đồng năm 2010 đã giảm xuống chỉ còn gần 23 triệu đồng năm 2011 tức là giảm gần như 100% doanh số năm 2010 . Nguyên nhân là do GTCG có thời hạn dài, không có tính thanh khoản cao (không được rút trước hạn) mặc dù

ãi suất huy động rất hấp dẫn, trong khi đó do sự biến động chóng mặt của thị trườ

,nên nhu cầu sử dụng vốn cũng không ổn đị

tất yếu dẫn tới sự giảm sút của của loại hình huy động vốn này.

2.2.2. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả huy động vốn và sự phù hợp với việc sử dụng vốn

2 .2.2.1. Nguồn vốn huy động và Tổng nguồn

Cơ cấu vốn cũng là một yếu tố quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả huy động vốn. Mục đích của huy động vốn là để sử dụng vào cho vay, đầu tư và thực hiện các hoạt động kinh

anh khác. Các hoạt động sử dụng vốn phải dựa trên nhữ đặc thù về cơ cấu v

từ đó đòi hỏi công tác huy động vốn phải tạo ra được cơ cấu vốn huy đn

ương ứng, thích hợp cho việc sử dụng.

Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng nguồn vốn huy động so với tổng nguồn vốn kinh doanh

Nhìn vào biểu 2.2, có thể thấy được tổng nguồn vốn nói chung và nguồn vốn huy động nói riêng của - ĐẠI Á tăng trưởng đều qua các năm. N guồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn, chủ yếu trong tổng nguồn vốn, điều đó thể hiện khả năng tự chủ về nguồn vốn kinh doanh của ngày càng c

. Từ chỗ hoạt động bằng nguồn vốn vay là chủ yếu, đến nay đã cơ bản đảm bảo được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh và đóng góp một phần nguồn vốn cho hoạt động của toàn hệ thống.

Có thể nhận thấy nguồn vốn huy động tăng trưởng đều và ổn định cả về số tuyệt đối và tỷ trọng qua các năm. Năm 2009 vốn huy động là 328 tỷ đồng, chiếm 84% tổng nguồn; năm 2010 là 1.539 tỷ đồng, chiếm 98% tổng nguồn và đến năm 2011 là 2.850 tỷ đồng, chiếm 87% tổng nguồnvốn của cả . Sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động là phù hợp với sự biến động của tổng nguồn vốn cũng như xu hướng phát triển chung của nền kinh tế và định hướng hoạt động của cả hệ thống

I Á . Đạt được những thành quả trong quá trình huy động vốn nói trên, đã khẳng định được vị thế củ

mình trnquá trình kinh doanh, dần nâng cao được năng lực

nh tranh trên th Nguồn huy động 2009 2010 2011 Số Tỷ trọng (%) Số Tỷ trọng (%) Số dư Tỷ trọng (%) Nội tệ (VND) 294 90 1.472 93 2.731 96

Ngoại tệ (Quy đổi) 34 10 67 7 119 4

Tổng cộng 328 100 1.591 100 2.850 100

ng trường. Trong nguồn vốn huy động tại ĐẠI Á ,n

xét về cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ, ta có bảng 2.9. Bảng 2. 5 : Nguồn vốn huy động ca ĐẠI Á theo loại tiền tệ

Đơn vị: Tỷ đồng.

(Nguồn: Báo cáo của ĐẠI Á từ 2009 - 2011 )

Nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động của . Năm 2009 , nguồn vốn nội tệ chiếm 90% tổng nguồn nhưng đến năm 2010 đã tăng lên đến 93% và năm 2011 là 96%. Về số dư huy động vốn thì nguồn vốn bằng nội tệ năm 2009

294 tỷ đồng, nhưng đến năm 2011 đã lên đến 2.731 tỷ đồng. Như vậy có thể nói sự gia tăng về nguồn ốn huy động nội tệ làm tăng nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của tổng nguồn vốn huy động tại .

Trong khi đó, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ chiếm tỷ lệ thấp, 10% năm 2009 , tới năm 2010 và 2011 , nguồn vốn này giảm xuống còn khoảng 4% tổng nguồn huy động. Về số tuyệt đối, nguồn vốn huy động bằng ngoại t chỉ tăng nhẹ qua các năm, không có sự biến động mạnh, năm 2009 là 34 tỷ đng, năm 2010 là 67 tỷ đồng và năm 2011 là 119 tỷ đồng. Nguyên nhân là do trong khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2011 , đồng Đô la Mỹ và đồng tiền chung Châu Âu (EUR) là hai loại ngoại tệ mà - ĐẠI Á huy động có tỷ giá tương đối ổn định, không có sự biến động lớn, lãi suất huy động thấp hơn so với các NH khác trên cùng địa bàn nên số dư huy động vốn bằng ngoại tệ không có sự thay đổi nhiều. Căn cứ và

nhu cầu sử dụng nguồn vốn bằng ngoại tệ trong quá

ình hoạt động, cũng có những chính sách

u động ngoại tệ phù hợp để đảm bảo cân đố giữa nguồn vốn huy động bằng nội tệ và huy động ngoại tệ.

* Xét về hoạt động cho vay theo kỳ hạn:

- ĐẠI Á là một đơn vị thành viên của ĐẠI Á , hàng năm được ĐẠI Á HO giao cho một hạn mức tín dụng nhất địn

Trong những năm qua, dư nợ tín dụng của luôn đạt trên 99% hạn mức được giao và chiếm khoảng 5% thị phần tín dụng trên địa bàn. Hoạt động tín d

g của un bám sát mục tiêu tăng trưởng ổnđịnh gắn v

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại đại á hà nội (Trang 57 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w