Hiệu quả mụi trường trong sử dụng đất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp địa bàn huyện yên bình tỉnh yên bái (Trang 102 - 106)

Huyện Yờn Bỡnh cú địa hỡnh đồi nỳi cao, bị chia cắt mạnh đó tạo nờn nhiều kiểu sử dụng đất với cỏc loại cõy trồng khỏc nhau. Trong quỏ trỡnh sử dụng đất nụng nghiệp tỏc động đến mụi trường ở một số mặt chủ đạo: xúi mũn vả rửa trụi đất ở nơi cú địa hỡnh cao; suy thoỏi húa học như mất chất dinh dưỡng khoỏng và chất hữu cơ, chua đất, tăng hàm lượng cỏc chất độc hại, ụ nhiễm; suy thoỏi vật lý như mất cấu trỳc, chặt nộn, giảm độ thấm nước và sức chứa ẩm. Cỏc nguyờn nhõn do canh tỏc làm ảnh hưởng đến mụi trường cũn rất nhiều, trong đú phải kể đến tỡnh trạng mất rừng do chiến tranh và phỏ rừng lấy đất canh tỏc nụng nghiệp khai thỏc lõm sản một cỏch bừa bói làm diện tớch đất trống đồi nỳi trọc ngày càng tăng lờn, hệ số che phủ thấp là điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh xúi mũn, rửa trụi gõy nờn hiện tượng suy thoỏi đất. Yờn Bỡnh cú tỷ lệ sử dụng đất dốc lớn, 97% đất cú độ dốc lớn > 8, do đú điều kiện khụng trỏnh khỏi là sự tỏc động của xúi mũn, rửa trụi, gặp ở hầu hết cỏc xó

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

trong huyện. Nhiều nơi khụng chỉ cú xúi mũn bề mặt cũn cú cả xúi mũn rónh, gõy sạt, lở đất, trượt đất, lũ ống, lũ quột gõy thiệt hại về người và tài sản.

- Chế độ bún phõn và sử dụng thuốc trừ sõu và nhu cầu về lương thực, thực phẩm của con người ngày càng tăng trong khi diện tớch đất canh tỏc cú hạn, dẫn tới việc phải tăng cường sử dụng đất. Việc tăng hệ số sử dụng đất nhưng khụng bồi hoàn cỏc chất dinh dưỡng mà cõy đó lấy đi trong đất làm cho đất ngày càng suy kiệt. Lượng phõn bún hữu cơ giảm, phõn húa học bún quỏ nhiều (đặc biệt là phõn đạm) là nguyờn nhõn làm cho đất ngày càng bị suy thoỏi và ụ nhiễm, hiện tượng đất luụn bị xúi mũn, rủa trụi làm lượng hữu cơ giảm nhanh chúng khụng thể bự đắp kịp.

- Trong thời gian qua trờn địa bàn huyện Yờn Bỡnh người nụng dõn đó sử dụng quỏ nhiều thuốc bảo về thực vật trong sản xuất nụng nghiệp, gõy ảnh

hưởng khụng nhỏ tới chất lượng sản phẩm (một số loại cõy trồng cạn như lạc,

đậu tương, rau cỏc loại... cũng được phun từ 1-3 lần trong một vụ). Tuy chưa cú kết quả phõn tớch nhưng qua phỏng vấn người dõn cho thấy do sử dụng quỏ nhiều thuốc bảo vệ thực vật làm cho nguồn đất và nước cú nguy cơ bị ụ nhiễm. Đặc biệt là cỏc vựng thấp, trũng của huyện do hiện tượng xúi mũn, rửa trụi nờn cú nguy cơ bị ụ nhiễm nguồn nước và đất cao hơn so với vựng cao của huyện. Vỡ vậy sản xuất nụng nghiệp của huyện Yờn Bỡnh cần phải giảm việc phun thuốc trừ sõu, nhất là đối với cõy trồng cạn ngắn ngày, phỏt triển sản xuất theo hướng hàng húa như trồng cỏc loại cõy cú khả năng khỏng bệnh tốt đem lại sản phẩm sạch là rất cần thiết (rau an toàn...)

- Đất trồng cõy hàng năm: diện tớch đất lỳa cú tỏc dụng cải tạo đất, ụ nhiễm đất thấp, qua điều tra ở cỏc điểm nghiờn cứu cho thấy chủ yếu nhõn dõn vẫn sử dụng phõn hữu cơ, tỷ lệ sử dụng phõn bún và thuốc bảo vệ thực vật giữa cỏc hộ khụng đều, cỏc dõn tộc Kinh, Tầy, Nựng thường bún cao hơn cỏc hộ thuộc dõn tộc Dao, Cao Lan và cỏc dõn tộc thiểu số khỏc. Thực tế cho thấy ở ruộng lỳa 3 vụ, khụng những cho hiệu quả kinh tế cao mà cũn cú tỏc dụng cải tạo mụi trường tốt, cõy trồng hạn chế bị sõu bệnh phỏ hoại do cú sự

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

luõn canh giữa cõy trồng cạn và cõy trồng nước, đất được che phủ quanh năm. Đối với canh tỏc nương dẫy là phương thức cổ truyền khú thay đổi của đồng bào nơi đõy, do chuẩn bị đất muộn, gieo trồng muộn, sinh trưởng ban đầu chậm, bước vào đầu mựa mưa mà độ che phủ vẫn cũn thấp nờn ảnh hưởng của xúi mũn, rửa trụi lớn ở giai đoạn đầu mựa mưa, cú độ che phủ tối đa thấp, ớt cú tầng cỏ ở phớa dưới nờn bị ảnh hưởng của xúi mũn, rửa trụi trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng, cú thể quan sỏt được bằng mắt thường. Năm 2005 Viện Khoa học kỹ thuật Nụng nghiệp Việt Nam đó tiến hành thử nghiệm mụ hỡnh che phủ đối với cõy ngụ vụ xuõn hố tại huyện Yờn Bỡnh, cho thấy mức độ ảnh hưởng của che phủ đối với đất bị rửa trụi và mức độ ảnh hưởng tới năng suất cõy trồng được thể hiện qua cỏc phụ biểu 3;4;5.

Nhỡn chung, cỏc LUT trồng mầu và cõy CNHN, Lỳa nương, chủ yếu trồng 1 vụ hoặc 2 vụ trờn đất cú độ dốc, độ che phủ tối đa thấp, xúi mũn và rửa trụi là điều khụng trỏnh khỏi. Do vậy, trong quỏ trỡnh sử dụng cần chuyển dần từ phương thức canh tỏc truyền thống sang canh tỏc cố định, ỏp dụng mụ

hỡnh canh tỏc trờn đất dốc, chống xúi mũn như trồng ngụ cú che phủ (rơm dạ,

thõn lỏ cỏc loài cõy cỏ lào, thõn lỏ ngụ), ở cụng thức trồng sau một năm lượng đất bị trụi 46,6 tấn/ha, tiếp đú là cụng tỏc che phủ rơm rạ 10 tấn/ha (2,4 tấn/ha)… Ở cụng thức che phủ, che phủ càng cao thỡ đất trụi càng ớt, năng suất tỷ lệ thuận với tỷ lệ che phủ; Trồng xen Lạc + sắn + băng cỏ vetiver, cốt khớ, paspalum, ở mụ hỡnh này sau 1 năm lượng đất bị súi mũn, rửa trụi ở cụng thức trồng thuần là cao nhất (75,2 tấn/ha), tiếp đú là cụng thức trồng xen lạc cú băng chắn, lượng đất xúi mũn ớt hơn hẳn bằng 59-61% so với đối chứng, hoặc cụng thức sắn + đậu, đỗ, lạc. Với lỳa nương ỏp dụng cỏc biện phỏp che phủ như canh tỏc lỳa nương trờn đất cú che phủ hoặc mụ hỡnh lỳa nương trờn đất cú che phủ + cõy họ đậu, cỏc loại cỏ dại, năng xuất tăng từ 30 đến hơn 40% so với trồng thuần.

- Đất trồng cõy lõu năm: nhỡn trung với LUT cõy ăn quả, cỏc gia đỡnh cũng đó biết ỏp dụng biện phỏp chống xúi mũn đất nhờ trồng cỏc băng cõy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

phõn xanh theo đường đồng mức, cõy họ đậu, đỗ, lạc… khi cõy ăn quả chưa khộp tỏn, đào mương rónh hoặc đắp bờ, xếp đỏ làm giảm tấc độ dũng chảy, lấy ngắn nuụi dài tạo, duy trỡ cuộc sống trong thời kỳ kiến thiết. Trờn đất dốc thỡ loại cõy trồng này cú bộ dễ ăn sõu, tỏn lỏ che phủ quanh năm nờn tăng khả năng thấm nước của đất và giảm trực tiếp khả năng của mưa rơi trực tiếp xuống mặt đất, giảm lượng nước chảy tràn và giảm được xúi mũn rất lớn, vỡ vậy luụn cú ưu thế trong việc bảo vệ đất. Đối với LUT này trong thời gian tới cần khuyến cỏo cỏc hộ nụng dõn ỏp dụng cỏc mụ hỡnh canh tỏc tổng hợp, cõy ăn quả cú che phủ đất bằng lạc dại; trồng xoài + thảm lạc dại + băng dứa; giảm được xúi mũn đất và nõng cao năng xuất.

LUT chố là cõy trồng phự hợp với vựng đất dốc nơi đõy, đặc biệt khụng chỉ là cõy trồng cú giỏ trị kinh tế, thu hỳt nhiều lao động, cú tỏc dụng rất lớn chống xúi mũn, rửa trụi trờn đồi nỳi dốc. Trong quỏ trỡnh khai hoang, trồng chố đó phỏ vỡ hầu hết thực bỡ trờn bề mặt đất hoang húa, sau bốn năm khai hoang trồng mới đến hết giai đoạn kiến thiết cơ bản đất bị lộ thiờn, dưới ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện khớ hậu nhiệt đới núng ẩm, sự tổn thất về chất hữu cơ càng rừ dệt. Chuyển sang giai đoạn kinh doanh chố theo chế độ canh tỏc hiện hành, đó bị giảm đỏng kể lượng mựn. Theo Lờ Quốc Doanh (2004), bỡnh quõn tớnh chất đất tại cỏc điểm cố định sau khi trồng chố ở Yờn Bỏi cho thấy: Hàm lường mựn ở đất khai hoang là 2,83%, sau 7 năm trồng chố cũn 2,09% (giảm,74%), sau 11 năm trồng chố hàm lượng mựn giảm 0,74% . Điều đú là một nguyờn nhõn dẫn đến hàm lượng mựn tổng số trong đất chố ở nhiều vựng chố truyền thống Việt Nam hiện nay bị suy giảm nghiờm trọng ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng chố và sự phỏt triển của cỏc vựng chố. Hiện nay người dõn đó biết trồng cõy che búng, sau khi làm cỏ để khụ, ủ vào gốc chố, để lại cành chố sau khi đốn, dải rạ khụ, nhằm giữ độ ẩm, lượng mựn trong đất tăng đỏng kể. Vỡ vậy, cần khuyến cỏo người dõn ỏp dụng cỏc mụ hỡnh canh tỏc trờn đất dốc chống xúi mũn, giữ ẩm cho đất như: chố + cõy che búng; chố + cõy che búng + cốt khớ. Viện khoa học kỹ thuật Nụng nghiệp Việt

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nam đó cú mụ hỡnh thớ nghiệm về trồng cõy che búng cho chố và đối chứng tại yờn Bỡnh năm 2003 (phụ biểu 6).

Đất lõm nghiệp: rừng trồng đó phủ xanh đất trống đồi nỳi trọc, diện tớch rừng tự nhiờn đang cần được khụi phục lại với nhiều loại cõy và động vật tạo được rừng hỗn giao, làm tăng lượng che phủ, ngăn chặn dũng chảy, chống xúi mũn, ngoài ra cành khụ, lỏ dụng rơi xuống tạo lớp thảm mục dày, cú tỏc dụng giữ làm cho đất tơi xốp, bảo vệ được đất theo hướng phỏt triển bền vững. Với sự hỗ trợ đặc biệt của cỏc chương trỡnh trồng rừng làm nguyờn liệu thỡ người dõn chỉ bỏ cụng trồng và chăm súc, bảo vệ, cỏc chương trỡnh hỗ trợ toàn bộ 100% giống , phõn bún, kỹ thuật, sau khi trồng hỗ trợ chăm súc 50.000đ/ha, đến thời kỳ khai thỏc hưởng 70% giỏ trị sản phẩm. Vỡ vậy, hiện nay tỉ lệ che phủ rừng của toàn huyện đạt khỏ cao, năm 1995 là 34%, năm 2000 là 45% và năm 2010 là 67%, nhiều hộ gia đỡnh ở cỏc xó Xuõn Long, Cẩm Nhõn, Bảo Ái, Đại Đồng, Yờn Bỡnh… đạt tỷ lệ che phủ rừng trờn đất rừng được giao là 80% hoặc thấp nhất là cũng đạt trờn 60%. Diện tớch rừng phũng hộ hiện nay giao cho cỏc lõm trường và hộ nụng dõn ở vựng đệm quản lý đó trỏnh được tỡnh trạng chặt phỏ bừa bói, bảo vệ được rừng đầu nguồn, chống xúi mũn và lũ lụt ở cỏc vựng khỏc, gúp phần ngăn chặn được nạn sạt lở đất, lấp lũng hồ, kộo dài tuổi thọ cho hồ Thỏc Bà.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp địa bàn huyện yên bình tỉnh yên bái (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)