Tỡnh hỡnh nghiờn cứu sử dụng đất bền vững trờn thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp địa bàn huyện yên bình tỉnh yên bái (Trang 25 - 133)

2.3.1. Nghiờn cứu quản lý sử dụng đất bền vững ở một số nước trờn thế giới (1) Quản lý đất dốc ở Indụnexia

Kết quả nghiờn cứu về bảo vệ đất tại một số vựng của Indonờxia cho thấy: ở thềm đất dốc biện phỏp phủ đất kết hợp với làm đất tối thiểu tốt hơn là đất xới xỏo mà khụng phủ đất. Hệ thống xen canh với cõy họ đậu làm giảm xúi mũn và dũng chảy. Phương phỏp bảo vệ đất tốt nhất là dựng dải băng chắn kết hợp cả dải cỏ và dải cõy họ đậu hoặc tăng bề rộng của ruộng bậc thang cựng với việc trồng cỏ và che phủ. Tốt hơn cả là ỏp dụng hệ thống canh tỏc tổng hợp. Nguyờn tắc chung là tạo ra tỏn lỏ che phủ đất để giảm tỏc động của mưa, dũng chảy và giảm lượng đất mất, ngoài ra cũn làm tăng năng suất cõy trồng. Trong số cỏc hệ thống canh tỏc thỡ hệ thống kết hợp cõy ngụ với cõy họ đậu là tốt nhất, vừa cho năng suất, thu nhập cao, sản phẩm tồn dư cú thể dựng che phủ đất hoặc làm thức ăn gia sỳc.

Những nghiờn cứu ở vựng đất dốc của Batumarta (Nam Sumatra) cho thấy một hệ thống canh tỏc gồm cõy lương thực, cõy lõu năm và động vật nhai lại cho lợi nhuận cao nhất vào năm thứ 3. Chăn nuụi đúng gúp 24% vào thu nhập của nụng dõn. Đất càng dốc thỡ phải trồng nhiều cõy lõu năm. Quy luật chung là cõy hàng năm cú thể trồng ở độ dốc <25%.

(2) Quản lý sử dụng đất dốc ở Philippin

Trồng cõy theo đường đồng mức là hệ thống để hạn chế xúi mũn đó trở lờn phổ biến ở Philippin. Hệ thống này liờn quan đến việc trồng cõy làm băng

chắn theo đường đồng mức và trồng cõy lương thực ngắn ngày (như ngụ, lỳa

nương, đậu đỗ và rau...) vào giữa cỏc băng. Băng chắn rộng khoảng 1m chống xúi mũn rất hiệu quả cũng như giữ gỡn và phục hồi sức sản xuất của đất. Cõy trồng làm băng chắn cú thể là đậu tương cú khả năng cố định đạm, thời gian sinh trưởng ngắn; cỏ cũng được dựng để làm băng chắn kết hợp chăn nuụi gia sỳc trong hệ thống canh tỏc; cú thể trồng cõy lấy gỗ và củi, giải quyết chất đốt cho nụng dõn.

Kỹ thuật canh tỏc đất dốc ở Philippin (Sloping Agricultural Land

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

SALT là một hệ thống canh tỏc trồng nhiều băng cõy thay đổi giữa cõy lõu năm và cõy hàng năm dọc theo đường đồng mức. Cõy lõu năm chớnh là ca cao, cà phờ, chuối, chanh và cỏc cõy ăn quả khỏc. Cỏc bước chớnh trong việc thiết lập SALT là:

- Xỏc định đường đồng mức của nương bằng khung hỡnh chữ A.

- Làm đất và trồng cõy theo đường đồng mức. Đỏnh dấu một dải rộng 1m theo đường đồng mức và cày, xới lờn. Hai luống cõy chạy dọc theo đường đồng mức, gieo hạt đậu đẻ làm băng chắn và sau đú làm cõy phõn xanh.

- Trồng cõy lõu năm: cà phờ, ca cao, chuối... cú cựng độ cao.

- Trồng cõy ngắn ngày: dứa, gừng, khoai sọ, dưa hấu, kờ, ngụ, khoai lang, lạc, đỗ, lỳa nương... trồng theo hàng giữa cỏc cõu lõu năm.

- Cõy phõn xanh: hàng cõy họ đậu cú thể cố định đạm được cắt 30 - 45 ngày/lần tới độ cao 1,0 - 1,5m. Phần cắt đi được dải ra trờn mặt đất để làm phõn hữu cơ.

- Luõn canh: luõn canh cõy lương thực như ngụ hay lỳa nương... thành dải trước khi trồng đậu và ngược lại.

- Làm ruộng bậc thang xanh: chất đống chất hữu cơ như rơm, cuống, thõn, cành... và thậm chớ đỏ sỏi lờn nền của cỏc hàng cõy họ đậu. Cỏc bậc thanh bền vững sẽ được hỡnh thành trờn cỏc dải này sau một thời gian và giữ đất.

Ở Philippin đó tiến hành nghiờn cứu hệ thống cõy trồng trờn cỏc loại đất cao và đất thấp trong điều kiện cú tưới và nhờ mưa. Năm 1975 - 1976, Philippin đó thử nghiệm cỏc mụ hỡnh tăng vụ và đa dạng hoỏ cõy trồng trờn cỏc loại đất cú tưới 10 thỏng, 7 thỏng, 5 thỏng. Những mụ hỡnh thử nghiệm cú 2 vụ lỳa, 1 vụ lỳa - 1 màu... đó ỏp dụng trong đú cõy màu chủ yếu cõy họ đậu, cỏc loại rau, ngụ.

(3) Đỏnh giỏ thớch nghi trong sử dụng đất dốc ở Đài Loan

Từ năm 1961 Chớnh phủ Đài Loan đó thành lập Cục Phỏt triển tài nguyờn nụng nghiệp miền nỳi (MARDB) và đề ra cỏc chương trỡnh bảo vệ đất dốc bao gồm: Làm ruộng bậc thang, làm rónh bờn sườn đồi, xõy bờ đỏ, dải băng chắn. Đỏnh giỏ thớch nghi đất dốc và bố trớ cỏc loại hỡnh sử dụng đất thớch hợp.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn * Phương phỏp phõn hạng thớch nghi trong sử dụng đất dốc ở Đài Loan:

Theo Chan, 1999 cỏc yếu tố phõn loại được lựa chọn bao gồm: Độ đốc trung bỡnh (%); Độ dày tầng đất (từ mặt đất tới tầng hạn chế rễ cõy, cm);

Mức độ xúi mũn đất (xỏc định bởi sự xúi mũn tầng mặt và tỷ lệ đất mất,bảng

1); và mẫu chất (xỏc định bằng mức độ ra rễ mới và khả năng làm việc của

mỏy múc).

Bảng 2.1: Đỏnh giỏ xúi mũn đất ở Đài Loan

Xúi mũn đất (mức độ) Hiện tƣợng % đỏ sỏi % đất mất Nhẹ Khụng hỡnh thành rónh 25 đất tầng mặt Trung bỡnh Hỡnh thành rónh < 20 25 - 75 đất tầng mặt

Mạnh Xúi mũn bề mặt và xúi mũn rónh 20 - 40 < 50 đất tầng dưới

Rất mạnh Xúi mũn rónh tràn lan > 40 > 50 đất tầng dưới

Dựa vào cỏc yếu tố trờn, đất được phõn loại như bảng sau:

Bảng 2.2: Đỏnh giỏ độ dầy tầng đất hữu hiệu ở Đài Loan

Độ dày tầng đất hữu hiệu (cm) Độ dốc trung bỡnh (%) < 5 5 -15 15 - 30 30 - 40 40 - 55 > 55 Rất dày > 90 A1 A2 A2 A3 A4-1 F Dày 50 - 90 A1 A2 A3 A4 A4-1 F Mỏng 20 - 50 A2 A3 A4 A4 A4-2 F Rất mỏng < 20 A4 A4 A4 A4/F1 F F Khụng hạn chế P

1. Đất thớch hợp cho nụng nghiệp và chăn nuụi

A1: Đất loại 1, khụng hạn chế cho sử dụng nụng nghiệp.

A2: Đất loại 2, cần cỏc biện phỏp đơn giản bảo vệ đất và nước. A3: Đất loại 3, cần cỏc biện phỏp mạnh để bảo vệ đất và nước.

A4: Đất loại 4, phự hợp cho cõy lõu năm và cần cỏc biện phỏp mạnh để bảo vệ đất và nước.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

2. Đất thớch hợp cho lõm nghiệp

F: Đất loại 5, phự hợp cho lõm nghiệp, khụng phự hợp cho nụng nghiệp. F1: Phự hợp cho lõm nghiệp, bị xúi mũn mạnh hay mẫu chất cứng rắn. 3. Đất cần bảo vệ và duy trỡ.

P: Đất loại 6, cú lẫn mẫu chất, đất bị xúi mũn mạnh và lở đất, cần cỏc biện phỏp mạnh để bảo vệ đất và nước để giảm cỏc thảm hoạ xảy ra. 4. Đất khụng thuộc cỏc loại trờn, chỉ phự hợp cho lõm nghiệp.

Bảng 2.3: Cỏc phương phỏp bảo vệ đất và nước đối với đất thớch hợp cho nụng nghiệp và chăn nuụi (Chan 1999)

Phƣơng phỏp

canh tỏc Loại 1 Loại 2 Loại 3

Loại 4

A B

Thõm canh, cõy

ngắn ngày H, BT, BTT BT,G hay S BT,G hay S BT,G hay S BT Thõm canh,

cõy dài ngày H, BT, BTT H, G hay S G hay S BT,H,G hay S BT Cõy ăn quả H, BT, BTT H, G hay S G hay S H,G hay S BT, HS, S

Đồng cỏ H, BT, BTT H, BBT H, G H, G G

* Ghi chỳ: H: rónh bờn sườn đồi; BT: bậc thang dài; BBT: bậc thang đỏy rộng; G: dải cỏ băng chắn; S: bờ đỏ.

Đài Loan đó thực hiện rộng rói việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật kinh doanh cần thiết: sức lao động và kỹ thuật vi sinh để nõng cao sản lượng cõy trồng, nõng cao khả năng canh tỏc đất, đó nhập thờm nhiều giống cõy trồng mới như: lờ phượng hoàng, chuối, cam, quýt, nấm tõy... cú giỏ trị kinh tế cao. Những biện phỏp đú đó giỳp Đài Loan từ chỗ tự cung, tự cấp nụng sản phẩm, chuyển sang sản xuất nụng sản hàng hoỏ và xuất khẩu hàng loạt nụng sản chế biến.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

(4) Quản lý sử dụng đất dốc ở Thỏi Lan

Những vấn đề trong quản lý đất ở vựng đồi nỳi Thỏi Lan (Krishnamra)

- Củng cố chương trỡnh quy hoạch sử dụng đất với sự nhấn mạnh đặc biệt vào trồng mới rừng và quy hoạch bảo vệ nụng trại.

- Biện phỏp bảo vệ đất và quản lý đất phải phự hợp với điều kiện địa phương. - Phỏt triển kỹ thuật để cải tạo đất cú vấn đề.

- Củng cố chương trỡnh bảo vệ đất và quản lý đào tạo cỏn bộ khuyến nụng và chuyển giao kỹ thuật cho nụng dõn.

- Chỳ ý đến cụng tỏc nghiờn cứu để kết quả đạt được sẽ dựng làm cơ sở cho quy hoạch cải tạo đất.

- Tăng khả năng đầu tư của Chớnh phủ đối với kỹ thuật và giỳp đỡ tài chớnh cho trỡnh diễn đồng ruộng để cung cấp những dịch vụ cần cho người nụng dõn trong việc bảo vệ đất.

Thỏi Lan trong điều kiện sản xuất nụng nghiệp thiếu nước, đó chuyển từ cụng thức độc canh Lỳa xuõn - Lỳa mựa hiệu quả thấp vỡ chi phớ tiền nước quỏ lớn, cộng thờm do độc canh lỳa đó ảnh hưởng xấu đến độ phỡ của đất sang cụng thức Đậu tương - Lỳa mựa đó làm cho tổng sản phẩm tăng gấp đụi, độ phỡ của đất tăng lờn rừ rệt. Kết quả mang lại thành tựu mới trong chuyển đổi cơ cấu cõy trồng [27]. Một mụ hỡnh sử dụng đất dốc ở Thỏi Lan đó đem lại hiệu quả kinh tế cao bằng trồng cõy họ đậu thành từng băng theo đường đồng mức để chống xúi mũn, tăng độ phỡ của đất. Hệ thống cõy trồng kết hợp xen canh cõy họ đậu và cõy lương thực trờn đất dốc ở Thỏi Lan làm tăng năng suất cõy trồng gấp đụi, tăng chất xanh tại chỗ, tăng nguồn sinh vật để cải tạo đất. Bỡnh quõn lương thực trong 10 năm qua (1977 - 1987) tăng 3% trong đú lỳa gạo tăng 2,4%, ngụ 6,1% đó chỳ trọng phỏt triển cõy cú giỏ trị kinh tế: cao su, cà phờ, chố... Nhờ phỏt triển nụng nghiệp theo đa canh gắn liền xuất khẩu nụng sản của Thỏi Lan chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Gạo Thỏi Lan luụn ổn định, mức sống bỡnh quõn trờn dưới 5 triệu tấn xuất bỏn cho trờn 100 nước, chiếm 40% khối lượng gạo xuất khẩu trờn thế giới (Nguyễn Điền, 1997).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.2. Đỏnh giỏ sử dụng đất bền vững (1) Quản lý đất bền vững (1) Quản lý đất bền vững

Quản lý đất bền vững (Suitainable Land Management - SLM) là một tập

hợp cỏc kỹ thuật ỏp dụng vào tất cả cỏc mức độ của sử dụng đất, đúng gúp vào nền nụng nghiệp bền vững. Mục đớch khụng chỉ để tối ưu hoỏ hiệu quả của đầu vào trong mối quan hệ với tối đa hoỏ đầu ra, mà cũn quan tõm đến chi phớ dài hạn về đất và mụi trường với đầu ra. Uỷ ban quốc tế về nghiờn cứu và quản lý đất coi SLM là sự kết hợp cụng nghệ, chớnh sỏch và hoạt động với mục đớch kết hợp cỏc nguyờn tắc kinh tế - xó hội với sự liờn quan tới mụi trường. Nú nhằm đồng thời đạt được 5 tiờu chớ: sức sản xuất, sự an toàn, tớnh bảo vệ, tớnh khả thi và khả năng được chấp nhận. Với đất dốc, xúi mũn là nguyờn nhõn chớnh gõy nờn thoỏi hoỏ đất. Sau đõy là những vớ dụ về những dấu hiệu SLM do Pieri vcs (1995) đề ra, trớch dẫn bởi Maglinao (1999).

Bảng 2.4: Vật chỉ thị SLM xỏc định dưới từng tiờu chớ Sức sản xuất Sự an toàn Tớnh bảo vệ Tớnh khả thi Tớnh chấp nhận đƣợc *Chất hữu cơ trong đất *N rễ tiờu *P rễ tiờu *K rễ tiờu *Lượng mưa trung bỡnh hàng năm *Khối lượng sinh học bị chụn vựi *Cường độ hạn *Xúi mũn *Hệ thống canh tỏc và phạm vi của sự bảo vệ *Tỷ lệ lợi nhuận / chi phớ *Phần trăm của thu nhập ngoài trang trại *Sự khỏc nhau giữa giỏ thành sản xuất và giỏ thị trường *Khả năng của lao động trang trại *Quy mụ trang trại *% nụng sản được bỏn trờn thị trường *Quyền sử dụng đất *Sự giỳp đỡ của dịch vụ khuyến nụng *Phương tiện y tế và giỏo dục trong làng *Phần trăm sự trợ giỳp để bảo tồn *Huấn luyện nụng dõn về bảo tồn đất và nước *Khả năng đầu vào nụng nghiệp trong bỏn kớnh 5-10km

*Đường xỏ đảm bảo giao thụng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

(2) Bản chất và nguyờn tắc đỏnh giỏ bền vững

Khỏi niệm về tớnh bền vững bao gồm sự ghi nhận về những giới hạn của dự trữ nguồn lực, tỏc động đến mụi trường, tớnh kinh tế, đa dạng sinh học và tớnh hợp phỏp. Bền vững là một khỏi niệm động, bền vững ở nơi này cú thể khụng bền vững ở nơi khỏc, bền vững ở thời điểm này cú thể khụng bền vững ở thời điểm khỏc. Mặc dự đo lường trực tiếp tớnh bền vững là một điều khú khăn, nhưng sự đỏnh giỏ nú cú thể thực hiện được dựa vào những điều kiện và chiều hướng của cỏc quỏ trỡnh chi phối chức năng của một hệ nhất định ở một địa phương cụ thể. Điều này đũi hỏi ngày càng phải cụ thể hoỏ, định lượng hoỏ sự bền vững để cú thể đỏnh giỏ được cỏc hệ canh tỏc cụ thể. Trong một số trường hợp để dễ thực hiện người ta đo lường mặt khụng bền vững của vấn đề

(chẳng hạn chất lượng đất mất, năng suất giảm...).

* Những nguyờn tắc đỏnh giỏ bền vững:

- Tớnh bền vững được đỏnh giỏ cho một kiểu sử dụng đất nhất định. - Đỏnh giỏ cho một đơn vị lập địa cụ thể.

- Đỏnh giỏ cả về 3 mặt: kinh tế - xó hội và mụi trường. - Đỏnh giỏ cho một thời hạn xỏc định.

- Dựa trờn quy trỡnh và dữ liệu khoa học, những tiờu chuẩn và chỉ số phản ỏnh nguyờn nhõn và dấu hiệu.

(3) Những tiờu chớ và chỉ tiờu cơ bản để đỏnh giỏ đối với hệ thống sử dụng đất dốc ở Việt Nam

Hiện nay để đỏnh giỏ sử dụng đất bền vững mới chỉ cú cỏc tiờu chớ mang tớnh khuụn khổ chung cho một đơn vị địa lý - nhõn văn rộng, cho nờn đối với mỗi nước, mỗi kiểu sử dụng đất cần cú cỏc tiờu chớ riờng và chỉ tiờu cụ thể. Để tiến một bước trong việc cụ thể hoỏ tăng độ bền vững trong sử dụng đất dốc, căn cứ vào khung đỏnh giỏ tớnh bền vững chung, cỏc nhà khoa học đất của Việt Nam đó đề nghị sử dụng cỏc tiờu chớ và chỉ tiờu chủ yếu sau đõy đối với đất đồi nỳi Việt Nam.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 2.5: Tiờu chuẩn đỏnh giỏ bền vững đất đồi nỳi

TIấU CHÍ NỘI DUNG CHỈ TIấU

I. Hiệu quả kinh tế

1. Năng suất cao 1.1. Trờn mức bỡnh quõn của vựng

1.2. Năng suất tăng dần

2. Chất lượng tốt 2.1.Đạt tiờu chuẩn sản phẩm tiờu thụ tại địa

phương và xuất khẩu 3. Giỏ trị sản xuất trờn đơn vị

diện tớch cao

3.1.Trờn mức trung bỡnh của cỏc hệ thống SDĐ của địa phương.

3.2. Giỏ trị lợi ớch / chi phớ (B/C>1,5) 4. Giảm rủi ro

- Về sản xuất - Về thị trường

4.1. Ít mất trắng do thiờn tai, sõu bệnh dễ bảo quản và vận chuyển

II. Hiệu quả xó hội

1. Đỏp ứng nhu cầu nụng hộ - Về lương thực, thực phẩm - Về tiền mặt

- Nhu cầu khỏc: gỗ, củi

1.1. Nụng hộ cú đủ lương thực do sản xuất hoặc tạo ra nguồn tiền để mua

1.2. Bảo đảm được thực phẩm cõn đối dinh dưỡng

1.3. Sản phẩm bỏn được, cú thu nhập thường xuyờn

1.4. Đủ chất đốt hoặc nhu cầu thụng thường khỏc 2. Phự hợp năng lực nụng hộ

- Về đất đai - Về nhõn lực - Về vốn

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả và đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp địa bàn huyện yên bình tỉnh yên bái (Trang 25 - 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)