Đối với tập đoàn Gimaex khi thành lập công ty thương mại tại Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi từ văn phòng đại diện sang công ty thương mại tại việt nam của tập đoàn gimaex pháp (Trang 63 - 87)

- Đạt doanh thu năm 2015 là 2.500 tỷ VNĐ

3.3.3.Đối với tập đoàn Gimaex khi thành lập công ty thương mại tại Việt Nam

dựng chiến lược thị trường, nghiên cứu sản phẩm mới phù hợp với thực tế của thị trường Việt Nam.

Tăng cường công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao, nâng cao năng lực quản lý, điều hành ngang tầm với nhiệm vụ.

3.3.2 Mục tiêu cụ thể

Năm 2012 thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thương mại

- Liên Doanh xây dựng nhà máy lắp ráp và sản xuất thiết bị vào năm 2013 với loại xe chữ cháy và cứu hộ.

- Xây dựng dây chuyền lắp ráp và sản xuất xe thang vào năm 2017

- Xây dựng dây chuyền sản xuất các thiết bị cứu hộ cứu nạn, các chi tiết linh kiện vào năm 2018.

- Đạt doanh thu năm 2015 là 2.500 tỷ VNĐ

3.3.3. Đối với tập đoàn Gimaex khi thành lập công ty thương mại tại Việt Nam .Nam .Nam .Nam . Nam .

Thứ nhất, giải pháp về tài chính tại công ty thương mại 100 % vốn đầu tư từ tập đoàn Gimaex.

Trong mô hình tập đoàn công ty con, các quan hệ về tài chính đặc biệt là về vốn của tập đoàn và công ty con với nhau có vai trò rất quan trọng. Giải quyết hợp lý mối quan hệ này tạo lập nên sự tự chủ về tài chính cho các công ty trong việc khai thác triệt để các nguồn lực phát triển sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy, trong

các mối quan hệ về tài chính ngoài quan hệ đầu tư vốn của Tập đoàn Gimaex vào Công ty con và các Công ty con với nhau, quan hệ điều hòa vốn giữa các Công ty cần được thực hiện theo phương thức tín dụng. Như:

- Công ty con thực hiện hình thức tín dụng thông qua định chế tài chính của tập đoàn.

- Có chính sách thông thoáng về các điều kiện tín dụng. Chẳng hạn thông thoáng về điều kiện thế chấp, bảo lãnh thủ tục hành chính...

Ngoài ra, tập đoàn Gimaex cần phải đổi mới cơ chế kiểm soát tài chính của công ty con. Với một số cơ chế mới chủ yếu như:

- Xây dựng quy chế kiểm soát tài chính hiệu quả trong toàn tập đoàn và từng công ty con

- Trong quy chế kiểm soát tài chính quan hệ giữa tập đoàn và Công ty con hạch toán độc lập là quan hệ giám sát của chủ sở hữu vốn không phải là quan hệ hành chính cấp trên, cấp dưới.

- Tập đoàn cũng như công ty con cần có quy chế kiểm soát tài chính nội bộ công ty nhằm kịp thời phát hiện xử lý các bất cập xảy ra phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định phát triển liên tục.

Mở rộng các kênh huy động vốn cho công ty con tại Việt Nam dưạ trên bảo lãnh của tập ddaonf.

Thứ hai, giải pháp về chiến lược và kế hoạch kinh doanh tại Công ty thương mại của tập đoàn Gimaex tại Việt Nam..

Cần phải xây dựng đúng đắn chiến lược kinh doanh và phát triển của công ty thương mại 100% vốn đầu tư từ tập đoàn. Xây dựng chiến lược kinh doanh là phát triển Công ty là khâu đầu tiên rất cần thiết và cơ bản. Chiến lược kinh doanh và phát triển công ty phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, chiến lược phát triển kinh doanh, căn cứ vào nhu cầu của thị trường về hàng hoá và dịch vụ; căn cứ vào khả năng hiện tại và tương lai của tập đoàn. Dựa vào các

căn cứ đó, Công ty quyết định đúng đắn ba vấn đề cơ bản là: nhập khẩu và phân phối thiết bị theo quy mô yêu cầu của thị trường; Hai là lựa chọn các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường; Chiến lược kinh doanh và phát triển Công ty phải đồng bộ theo lĩnh vực thế mạnh của tập đoàn. Trong đó đặc biệt quan tâm đến chiến lược sản phẩm, chiến lược đổi mới công nghệ, đầu tư, xuất nhập khẩu. Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phát triển Tập đoàn Công ty thành viên xây dựng đúng đắn chiến lược kinh doanh và phát triển của mình.

Thứ ba, giải pháp về quản lý tại Công ty Thương mại 100% vốn đầu tư của tập đoàn Gimaex.

Tăng cường tính chủ động trong kinh doanh của công ty. Sức mạnh của công ty là sức mạnh của tập đoàn. Công ty con và tập đoàn bổ xung qua lại cho nhau.

Tập đoàn cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống quy trình kiểm soát nội bộ của toàn tập đoàn. Để hoạt động kiểm soát trở thành hoạt động đồng bộ trong mọi quá trình kinh doanh từ khâu lập kế hoạch đến thực hiện và đánh giá hiệu quả. Để hoạt động kiểm soát nội bộ hướng tới việc nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý tài chính, kế toán và đạt được mục đích chiến lược của toàn tập đoàn hơn là chú trọng vào việc kiểm tra tính tuân thủ các quy định của nhà nước. Để hoạt động kiểm soát trở nên chủ động hơn trong việc ngăn ngừa các hoạt động đi chệch hướng với mục tiêu quản lý tài chính hiệu quả. Tập đoàn cần hoàn thiện hệ thống kế toán, kiểm toán nội bộ. Quy trình lập và sử dụng báo cáo tài chính phải được chuẩn hoá và quy định chặt chẽ. Tuỳ tình hình cụ thể bảo đảm công tác kiểm soát tài chính tốt, công ty con và tập đoàn có thể thành lập bộ phận kiểm toán nội bộ. Bộ phận này có thể tồn tại ổn định hoặc tạm thời. Gắn với thực hiện kiểm soát tài chính, xây dựng chế độ thưởng phạt cụ thể, rõ ràng đối với quản lý tài chính của các công ty con và của tập đoàn. Điều này cho phép phát huy triệt để trách nhiệm, sáng tạo của mọi người trong quản lý tài chính của toàn tập đoàn.

Căn cứ vào chiến lược kinh doanh và phát triển của tập đoàn, Công ty thương mại Việt Nam khi thành lập cần tổ chức hoạt động theo lợi thế của tập đoàn.

Tổ chức các kế hoạch mục tiêu kinh doanh theo chiến lược kinh doanh của tập đoàn. Tổ chức lại một cách hợp lý, đồng Bộ quá trình kinh doanh của công ty tại Việt Nam. Muốn vậy cần xác định đúng quy mô kinh doanh, chức năng nhiệm vụ cụ thể khi thành lập công ty Thương Mại tại Việt Nam của tập đoàn. Cần thiết để thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các khâu của quá trình kinh doanh: tìm kiếm nhu cầu thị trường và sản phẩm hàng hoá dịch vụ của công ty tại Việt Nam; chuẩn bị đồng bộ các yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh; tổ chức tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ để được thu tiền về; chuẩn bị cho quá trình kinh doanh tiếp tục của công ty.

Tổ chức công ty con theo mô hình trực tuyến chức năng để tạo thuận lợi và tính chủ động trong công tác triển khai thị trường tại Việt NAm

Thứ tư, giải pháp về công nghệ Công ty thương mại 100 % vốn đầu tư nước ngoài của tập đoàn Gimaex.

Cần xác định đúng đắn định hướng đầu tư phát triển và đổi mới công nghệ Công ty thương mại 100% vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Căn cứ vào định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá chiến lược kinh doanh và chiến lược phát triển của công ty tại Việt Nam. Ngay khi thành lập công ty cần áp dụng ngay chiến lược về mặt công nghệ để hiện đại hóa trong các khâu tổ chức quản lý.

Gắn chặt đổi mới công nghệ, phương tiện và phương pháp sản xuất kinh doanh quản lý tiên tiến hiện đại với đội ngũ lao động nhất là lao động lành nghề vận hành và cán Bộ quản lý công nghệ mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty nên chú trọng nhập các phương tiện thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để bán cho Việt Nam.

3.4. Kiến nghị Điều lệ sơ bộ khi thành lập công ty thương mại 100% vốn đầu tư nước ngoài của tập đoàn Gimaex Pháp.

Điều 1: Phạm vi trách nhiệm. Mỗi thành viên trong công ty chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của Công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào Công ty

Điều 2 Tên Công ty

Công ty TNHH Thương mại Gimaex Việt Nam Tên Viết tắt: Gimaexvn

Điều 3 Trụ sở chính

Số 3/10, Đường số 10, phường 26 Q. Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.

Điều 4: Ngành, nghề kinh doanh

Dịch vụ tư vấn, lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy. Thực hiện quyền nhập khẩu các mặt hàng có mã số: 8413, 8525, 8531, 8705, 8707 trong biểu thuế xuất nhập khẩu và danh mục hàng hóa nhập khẩu cảu Việt Nam ban hành theo quy định của Bộ Tài Chính, bao gồm:\

Nhập khẩu và bán:

- Xe phương tiện phụ tùng chữa cháy, cứu hộ cứu nạn. - Vòi, lance, phụ tùng

- Tất cả các phương tiện liên phụ tùng quan đến chữa cháy, cứu hộ, cứu nạn. - Hệ thống tìm kiếm người sau khi bị đụng đất, cháy nhà bị xập đổ..\

- Cài đặt hệ thống bảo vệ báo động và chữa cháy di động và cố định.

Mô tả hàng hóa Mã hàng hóa Ghi chú

Xe chuyên dùng có động cơ, trừ các loại được thiết kế chủ yếu dùng để vận tải người hay hàng hóa.

8705 Thân xe dùng cho xe có động cơ thuộc nhóm 8705 8707

Camera ghi hình báo cháy 8525

Thiết bị phát tín hiệu hình ảnh âm thanh báo cháy 8531 Bơm chất lỏng, có hoạc không lắp dụng cụ đo lường,

máy đẩy chất lỏng

8413

5.1 Thời hạn hoạt động của công ty là 50 năm kể từ ngàyđược cơ quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.

5.2 Công ty có thể chấm dứt hoạt động trước thời hạn hoạc kéo dài them thời gian hoạt động theo quyết ddinhj của hội đồng thành viên hoạc theo quy định của luật pháp.

Điều 6: Người đại diện theo pháp luật

Ông Đặng thanh Danh Chủ tịch kiêm tổng giám đốc công ty Gimaex Việt Nam

Chương 2: Vốn điều lệ và các quy định chuyển nhượng vốn.

Điều 7: Vốn điều lệ

Vốn của công ty được ấn định là: 100.000 USD (Một trăm nhìn đô la Mỹ) bằng tiền mặt.

Vốn điều lệ có thể tăng hoạc giảm do yêu cầu tình hình hoạt động của Công ty và do quyết định của Hội đồng thành viên.

Điều 8: Thực hiệ góp vốn và cấp giấy chứng nhận góp vốn.

1. Thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng loại tài sản góp vốn như đã cam kết. Trường hợp thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được sự nhất trí của các thành viên còn lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thành viên công ty phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty theo quy định sau đây:

A)Đối với tài sản có đăng ký hoạc giá trị quyền sử dụng đất thì người góp vốn phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản đó hoạc quyền sử dụng đất cho công ty tại cơ quan nahf nước có thẩm quyền.

B)Đối với tài sản không đăng ký quyền sở hữu việc góp vốn phải được thực hiện bằng việc giao nhận tài sản góp vốn có xác nhận bằng biên bản.

C)Phần vốn góp bằng tài sản không phải là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng chỉ được coi là thanh toán xong khi quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản góp vốn đã chuyển sang công ty.

3. Trường hợp thành viên không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết thì số vốn chwua góp được coi như nợ của tahnhf viên đó đối với công ty, thành viên đó phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh do không góp đủ và đúng hạn số vốn cam kết.

4. Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn trên thì số vốn chưa góp đủ được xử lý theo các hình thức sau:

a) Một hoạc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp. b) Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty;

c) Các thành viên còn lại góp đủ vốn chưa góp theo tỷ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ của công ty.

5. Tại thời điểm góp đủ giá trị phần vốn góp, thành viên được công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp.

6. Trường hợp cấp giấy chứng nhận vốn góp bị mất, bị rách, bị cháy hoạc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thành viên công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp.

Điều 9: Sổ đăng ký thành viên

1. Công ty sẽ lập sổ đăng ký thành viên ngay sau khi đăng ký kinh doanh. Sổ đăng ký thành viên có các nội dung theo quy định tại điều 40 của luật doanh nghiệp.

2. Sổ đăng ký thành viên được lưu trữ tại trụ sở chính của Công ty.

Điều 10: mua lại phần góp vốn

1. Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, nếu thành viên đó bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của hội đồng thành viên về các vấn đề sau đây:

a) Sửa đổ bổ xung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên.

b) Tổ chức lại công ty

2. Yêu cầu mua lại phần vốn góp bằng văn bản được gửi đến Công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.

3. Khi có yêu cầu mua phần vốn góp của thành viên, nếu không thỏa thuận được về giá, thì công ty phải mua phần vốn góp của thành viên đó theo giá trị kế toán trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu.

4. Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, Công ty vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác.

Điều 11: Chuyển nhượng phần vốn góp.

Trừ trường hợp quy định khoản 6 điều 12 Điều lệ này, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có quyền chuyển nhượng một phần hoạc toàn bộ phần vốn góp của mình cho ngừơi khác theo quy định sau đây.

1. Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện.

2. Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoạc không mua hết trong thời hạn chin mươi ngày kể từ ngày chào bán.

Điều 12: Xử lý phần vốn góp trong các trường hợp khác.

1. Trong trường hợp thành viên là cá nhân chết hoạc bị tòa án tuyên bố đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoạc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên công ty.

2. Trong trường hợp có thành viên bị hạn chế hoạc bị mất năng lực hành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được hiện thông qua người giám hộ.

3. Phần vốn góp của thành viên được công ty mua lại hoạc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 10 và Điều 11 cảu điều lệ này trong các trường hợp sau đây:

a) Người thừa kế không muốn trở thành thành viên;

b) Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều này không được hội đồng thành viên chấp thuận làm thành viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Thành viên là tổ chức bị giải thể, phá sản.

Điều 13: Tăng giảm Vốn điều lệ

1. Theo quyết định của hội đồng thành viên, công ty có thể tăng vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:

b) Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với mức giá trị tài sản tăng lên của công ty.

c) Tiếp nhận vốn góp của thành viên mới.

2. Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn góp them được phân chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp trên các thành viên theo tỷ lệ các thành viên quy định trong bảng điều lệ.

Chương 3: Cơ cấu tổ chức quản lý, nguyên tắc hoạt động của công ty.

Một phần của tài liệu nghiên cứu chuyển đổi từ văn phòng đại diện sang công ty thương mại tại việt nam của tập đoàn gimaex pháp (Trang 63 - 87)