Thực trạng việc dạy học theo tinh thần đổi mới PPD Hở trường THCS.

Một phần của tài liệu Thực trạng chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở (Trang 29 - 34)

2. THỰC TRẠNG CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PPD HỞ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

2.1.1 Thực trạng việc dạy học theo tinh thần đổi mới PPD Hở trường THCS.

giá từ thực tế điều tra.

2.1. Thực trạng chỉ đạo hoạt động đổi mới PPDH của Hiệu trưởng ở trường THCS.

2.1.1 Thực trạng việc dạy học theo tinh thần đổi mới PPDH ở trườngTHCS. THCS.

• Mức độ sử dụng các PPDH trong quá trình dạy học của giáo viên

Qua thực tế điều tra cho thấy khoảng 73% giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp thuyết trình; khoảng 43% giáo viên thường sử dụng phương pháp nêu và giảI quyết vấn đề, khoảng 48% giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp gợi mở, vấn đáp; khoảng 8,3% giáo viên thương xuyên dạy học có sử dụng Video, đèn chiếu... khoảng 1.7% giáo viên thường dạy học có sự hỗ trợ của máy tính, 13% giáo viên thường xuyên sử dụng phương pháp chia nhóm học tập. Các phương pháp khác giáo viên rất ít sử dụng.

• Mức độ hiểu biết và kỹ năng vận dụng các PPDH của giáo viên.

Từ không hiểu (mức 1), (mức 2) hiểu, ( mức 3 ) hiểu rõ và từ chưa biết vận dụng (mức 1), đến biết vận dụng ( mức 2 ), vận dụng thành thạo (mức 3). Kết quả cho thấy:

Số

TT PPDH

Mức độ hiểu biết ( % )

1 Thuyết trình 0 20.5 79.5 2 Nêu và giải quyết vấn đề 23.5 33.6 42.9

3 Gợi mở, vấn đáp 21.3 31.3 47.4 4 Dụng cụ hỗ trợ của máy tính 85.7 7.6 6.7 5 Dạy có sử dụng đèn chiếu... 27.7 33.9 38.4 Số TT PPDH Kỹ năng vận dụng ( % ) 1 2 3 1 Thuyết trình 0 28.7 71.3

2 Nêu và giải quyết vấn đề 30.9 33.6 35.5

3 Gợi mở, vấn đáp 22.6 29.1 48.3

4 Dụng cụ hỗ trợ của máy tính

86 9.8 4.2

5 Dạy có sử dụng đèn chiếu... 30.7 43.6 25.7

Bảng 1: Kết quả điều tra về mức độ hiểu biết và kỹ năng vận dụng PPDH Với kết quả như bảng 1 chứng tỏ rằng bước đầu các giáo viên đã hưởng ứng và thực hiện đổi mới PPDH với đổi mới chương trình SGK ở trường THCS nhưng chủ yếu giáo viên vẫn sử dụng nhóm phương pháp bằng lời.

• Việc sử dụng các PPDH đối với giờ lý thuyết, giờ bài tập, giờ thực hành

Số TT PPDH Giờ lý thuyết Giờ bài tập Giờ thực hành 1 Thuyết trình 67.9% 3.5% 5.3%

2 Nêu và giải quyết vấn đề 35.3% 55.9% 28.8%

3 Gợi mở, vấn đáp 41.5% 63.6% 38.1% 4 Dụng cụ hỗ trợ của máy tính 12.3% 20% 13.6% 5 Dạy có sử dụng đèn chiếu, Video 34.4% 25.7% 20.5%

Bảng 2: Kết quả sử dụng các PPDH đối với giờ lý thuyết, giờ bài tập, giờ thực hành.

Kết quả điều tra cho thấy trong các giờ lý thuyết PPDH chủ yếu được sử dụng vẫn là phương pháp thuyết trình, phương pháp nêu và giải quyết vấn đề gợi mở và vấn đáp có được dùng nhưng ở mức độ thấp. Giờ bài tập phương pháp thuyết trình đã được hạn chế, các phương pháp được sử dụng không nhiều.

• Những vấn đề khó khăn của giáo viên trong quá trình đổi mới PPDH.

STT Những vấn đề còn gặp khó khăn Tỷ lệ % GV

1 Kỹ năng soạn bài theo hướng đổi mới PPDH 87,1

2 CSVC - TBDH thiếu và không đồng bộ 71

3 Ứng dụng máy tính trong dạy học 83,7

4 Số học sinh/ lớp đông 79,7

5 Tài liệu phục vụ giảng dạy 32,5

6 Kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học 53,6

7 Thời gian dành cho soạn giáo án nhiều 32,4

8 Cơ chế quản lý 41,6

Kết quả điều tra cho thấy trong quá trình Dạy học các giáo viên đều gặp phải những khó khăn, tuy mức độ có khác nhau nhưng đây là những nguyên nhân chính cản trở việc áp dụng các PPDH tích cực. Ngoài khó khăn chủ quan của mỗi giáo viên thì có nguyên nhân khách quan cần quan tâm như CSVC - TBDH không đáp ứng được yêu cầu đổi mới PPDH, công tác chỉ đạo chưa hiệu quả.

• Những vấn đề cần quan tâm trong việc đổi mới PPDH.

Kết quả thăm dò được xếp theo thứ tự từ ý kiến của nhiều người nhất tới ý kiến của ít người nhất.

Số TT Những vấn đề cần quan tâm

1 Cách xây dựng giáo án theo tinh thần đổi mới PPDH.

2 Trang bị đầy đủ thiết bị dạy học, đồng bộ với sách giáo khoa 3 Có sự chỉ đạo thống nhất, đồng bộ.

4 Đổi mới PPDH và sử dụng thiết bị dạy học 5 Tăng cường dự giờ của giáo viên

6 Tăng thời gian soạn bài

7 Xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp

8 Coi trọng việc rút kinh nghiệm sau dự giờ và đánh giá giờ dạy của GV

Bảng 4: ý kiến về những vấn đề cần quan tâm để đổi mới PPDH.

Đây là những vấn đề mà giáo viên trực tiếp giảng dạy tại các trường THCS thấy cần quan tâm để đổi mới PPDH.

• Sự quan tâm của GV đến các yếu tố khi đánh giá GV .

Nhóm nghiên cứu đưa ra một số yếu tố: Thực hiện giờ lên lớp, chuẩn bị kế hoạc bài giảng, kỹ năng sử dụng các PPDH, kế quả học tập của

học sinh... với mức độ quan tâm ở 5 mức độ (từ mức 1 là không quan tâm đến mức 5 là rất quan tâm). Kết quả quan tâm ở mức 4 và 5 như sau:

- Yếu tố thực hiện giờ lên lớp đạt 92.7 %

- Yếu tố chuẩn bị kế hoạch bài giảng đạt 93.5 %

- Yếu tố kỹ năng áp dụng các PPDH phát huy tính tích cực của HS đạt 89,1%

- Yếu tố kết quả học tập của HS đạt 93,7%.

• Những biện pháp GV đề đạt để thực hiện đổi mới PPDH

Kết quả điều tra được xếp theo thứ tự từ biện pháp được nhiều người đưa ra tới biện pháp có ít người đưa ra nhất.

Số TT

Các biện pháp

1 Nâng cao nhận thức về đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên. 2 Trang bị đầy đủ CSVC - TBDH

3 Tăng cường kỹ năng xây dựng bài giảng, tổ chức hội thảo về đổi mới PPDH

4 Tăng cường công tác quản lý

5 Bồi dưỡng các PPDH phát huy tính tích cực của học sinh 6 Cải tiến cách kiểm tra, đánh giá GV

7 Tăng cường dự giờ

8 Có chính sách khuyến khích giáo viên

Một phần của tài liệu Thực trạng chỉ đạo hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở (Trang 29 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w