2.3.1. Chọn bệnh viện:
- Bệnh viện phải làm công tác chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.- Có số lượng bệnh nhân HIV/AIDS lớn đang điều trị - Có số lượng bệnh nhân HIV/AIDS lớn đang điều trị
- Khối lượng công việc cũng như số nhân viên y tế nhiều hơn so với các bệnh viện khác. viện khác.
2.3.2. Chọn nhân viên y tế:
Đối tượng điều tra định lượng
Đối tượng phỏng vấn: là nhân viên y tế đang làm công tác chăm sóc và điều trị HIV/AIDS bao gồm: (1) Các nhân viên y tế làm công tác tại các phòng khám ngoại trú HIV/AIDS, (2) các nhân viên y tế công tác tại bệnh viện huyện và bệnh viện đa khoa tỉnh tham gia chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS.
- Tiêu chuẩn lựa chọn:
+ Trực tiếp tha gia chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS. + Có đủ sức khỏe, tự nguyện tham gia trả lời được các câu hỏi. - Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Nhân viên y tế không trực tiếp tham gia chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/ AIDS hoặc có tham gia nhưng không đủ sức khỏe, không muốn tham gia nghiên cứu.
+ Cán bộ trạm y tế xã và nhân viên y tế thôn bản.
Đối tượng điều tra định tính
- Đối tượng phỏng vấn sâu: lãnh đạo Trung tâm phòng chống HIV/AIDS của tỉnh, lãnh đạo một số Trung tâm y tế huyện và Bệnh viện huyện.
- Tại một số Bệnh viện huyện nghiên cứu sẽ tiến hành thảo luận nhóm nhân viên y tế làm công tác chăm sóc và điều trị HIV/AIDS. Nhóm nhân viên này sẽ lấy ngẫu nhiên (trong số được điều tra định lượng bằng phiếu tự điền). Khoảng 7 người trong một cuộc thảo luận nhóm.
- Các báo cáo, nghiên cứu, số liệu có sẵn của ngành Y tế, của tỉnh, của huyện và bệnh viện liên quan đến nhân lực, tình hình chăm sóc và điều trị HIV/AIDS.
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu
2.4.1. Nghiên cứu định lượng
+ Toàn bộ nhân viên y tế đủ các tiêu chuẩn lựa chọn đã nêu của các bệnh viện trong địa điểm nghiên cứu. Cụ thể số lượng như sau:
- Tỉnh Hòa Bình
Bệnh viện tỉnh Hòa Bình: 10 nhân viên Các Bệnh viện huyện: 7 x 11 = 77 nhân viên
2 Phòng khám ngoại trú (1 Phòng khám tại tỉnh: 17 nhân viên, 1 Phòng khám tại huyện Lạc Sơn: 4 nhân viên, tổng là 23 nhân viên).
Tổng số tỉnh Hòa Bình: khoảng 120 nhân viên. - Tỉnh Nghệ An
Bệnh viện đa khoa tỉnh Nghệ An: 10 nhân viên
Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Nghệ An: 10 nhân viên Các bệnh viện huyện: 7 x 10= 70 Nhân viên
2 Phòng khám ngoại trú (1 phòng khám tại tỉnh: 10 nhân viên, 1 phòng khám tại huyện: 5 nhân viên, tổng là 15 nhân viên)
Tổng số tỉnh Nghệ An: khoảng 105 nhân viên
2.4.2. Nghiên cứu định tính
2.4.2.1. Phỏng vấn sâu:
Số lượng đối tượng được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện, có chủ đích. Cụ thể như sau:
- Cấp tỉnh: phỏng vấn sâu 02 cán bộ/ Tỉnh = 2 cuộc PVS (1 lãnh đạo Trung tâm phòng chống HIV/AIDS và 1 Phòng Tổ chức cán bộ/Kế hoạch của trung tâm).
+1 lãnh đạo Trung tâm y tế huyện.
+1 chuyên trách chương trình phòng chống HIV/AIDS của huyện.
+1 lãnh đạo Bệnh viện huyện.
Tổng số 3 x 3 huyện x 2 tỉnh = 18 cuộc phỏng vấn sâu.
2.4.2.2. Thảo luận nhóm
Có 6 cuộc thảo luận nhóm: chọn 3 huyện/Tỉnh để tiến hành thảo luận nhóm, với mỗi nhóm có 7 nhân viên y tế làm công tác chăm sóc và điều trị
HIV/AIDS tại 2 phòng khám ngoại trú và 1 bệnh viện huyện. Tổng cộng 42 nhân viên trên hai tỉnh.
2.5. Nội dung và phương pháp thu thập thông tin
2.5.1. Nghiên cứu định lượng:
Số liệu được thu thập thông qua phương pháp phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi tự điền. Bộ công cụ này được xây dựng dựa trên bộ câu hỏi điều tra sự hài lòng đối với công việc JSS của Paul E. Spector đã được dịch sang tiếng Việt [35] và phát triển thêm 5 câu hỏi về sự kỳ thị. Sau đó bộ câu hỏi được thử nghiệm tính tin cậy với chỉ số Cronbach’s alpha = 0,78.
Mỗi bệnh viện, trung tâm y tế hoặc phòng khám lấy toàn bộ nhân viên y tế có đủ tiêu chuẩn lựa chọn, tập trung tại một phòng yên tĩnh, mỗi cá nhân tự điền phiếu và nộp lại cho điều tra viên sau khoảng 40 phút.
Thang đo mức độ hài lòng của nhân viên y tế đối với công việc được tham khảo theo thang đo của Likert, và được xây dựng theo 4 mức độ "Hoàn toàn không đồng ý", "Không đồng ý", "Đồng ý", "Hoàn toàn đồng ý" cho phù hợp với nghiên cứu. Tuy nhiên sau đó Thang điểm Likert cũng được mã hóa thành biến nhị phân với hai nhóm: chưa hài lòng (1-2 điểm) và nhóm hài lòng (3-4 điểm) để tính tỷ lệ phần trăm và tính OR.
Tỷ suất chênh (OR) và khoảng tin cậy 95% (95% CI) được sử dụng để tìm hiểu mối liên quan giữa sự hài lòng chung đối với cộng việc đang được
phân công với các yếu tố xã hội nhân khẩu/nghề nghiệp cũng như các yếu tố trong công việc.
2.5.2. Nghiên cứu định lượng:
- Phỏng vấn sâu: bằng bộ câu hỏi( xem phụ lục 2, 3, 4)
- Thảo luận nhóm: trong nhóm nhân viên được tham gia trả lời phiếu câu hỏi tự điền trong phần nghiên cứu định lượng thì lấy 7 nhân viên để tổ chức thảo luận nhóm do điều tra viên tổ chức cuộc thảo luận.
2.6. Công cụ thu thập thông tin
Phỏng vấn nhân viên y tế làm công tác chăm sóc và điều trị HIV/AIDS theo bộ câu hỏi tự điền (mẫu 1) theo khung lý thuyết của Spector hiệu chỉnh.
Phỏng vấn sâu các đối tượng theo hướng dẫn xây dựng có sẵn (3 mẫu trong đó 1 tỉnh, 2 mẫu cho cấp huyện theo các đối tượng trình bày ở 14.4.2) (mẫu 2-3-4).
Thảo luận nhóm các đối tượng theo hướng dẫn có sẵn (Mẫu 5). Mẫu thu thập số liệu sẵn có tại các bệnh viện huyện.
2.7. Các chỉ số, biến số nghiên cứu
2.7.1. Biến số/chỉ số về thông tin cá nhân
Bảng 2.1. Các chỉ số về thông tin cá nhân
STT
Biến số Định nghĩa biến Loại biến Phương pháp thu thập
1
Trình độ chuyên môn cao nhất
Trình độ chuyên môn cao nhất của cán bộ y tế: (Bác sĩ, Y sĩ, Dược sĩ/dược tá, Nữ hộ sinh, Điều dưỡng, Kỹ thuật viên, Khác)
Thứ hạng
Phỏng vấn
2
Thời gian công tác trong lĩnh vực y tế
Số năm công tác trong lĩnh vực y tế Định lượng, rời rạc Phỏng vấn 3
Thời gian công tác tại bệnh viện
Số năm công tác trong bệnh viện Định lượng, rời rạc Phỏng vấn 4
Phân loại lao động
Loại lao động: hợp đồng hay biên chế
Nhị phân Phỏng vấn
5 Vị trí công tác
Vị trí quản lý hay nhân viên
Nhị phân Phỏng vấn
6
Thời gian đi làm từ nhà đến bệnh viện
Thời gian đi làm từ nhà đến bệnh viện (Phút)
Định lượng Phỏng vấn
7
Tham dự khóa tập huấn/đào tạo liên quan đến HIV/AIDS trong 1 năm qua Tham dự khóa tập huấn/đào tạo về HIV/AIDS Nhị phân Phỏng vấn 8 Số giờ tham dự khóa tập huấn/đào tạo liên quan đến HIV/AIDS
Số giờ tham dự khóa tập huấn/đào tạo liên quan đến HIV/AIDS trong 1 năm qua (giờ)
STT
Biến số Định nghĩa biến Loại biến Phương pháp thu thập trong 1 năm qua
9
Tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS
Mức độ thường xuyên tiếp xúc với người nhiễm HIV/AIDS
Thứ hạng Phỏng vấn
10
Công việc tiếp xúc với người nhiễm
HIV/AIDS
Loại công việc tiếp xúc với người nhiễm
HIV/AIDS: Tư vấn, điều trị ARV, chăm sóc, điều trị nhiễm trùng cơ hội, khác
Định danh Phỏng vấn
11
Số lượng người HIV/AIDS 1 năm tại cơ quan chăm sóc và điều trị
Số lượng người
HIV/AIDS được chăm sóc và điều trị tại bệnh viện/năm Định lượng, rời rạc Phỏng vấn 12 Đào tạo/tập huấn chuyên môn/ nghiệp vụ
Trong 1 năm trở lại đây, ĐTNC có tham dự bất kỳ 1 khóa đào tạo/tập huấn chuyên môn/nghiệp vụ nào Không
Nhị phân Phỏng vấn
13
Tuổi Tuổi của ĐTNC Định
lượng, rời rạc
Phỏng vấn
14 Giới Giới của ĐTNC Nhị phân Phỏng vấn
15 Tình trạng hôn nhân Có gia đình Chưa có gia đình Ly hôn/ly dị Phân loại Phỏng vấn 16 Người sống phụ thuộc ĐTNC có người sống phụ thuộc không (trẻ em dưới 18 tuổi hoặc cha mẹ già...)
Nhị phân Phỏng vấn
Thu nhập trung
bình/tháng
Thu nhập trung bình mỗi tháng của ĐTNC từ TYT xã Định lượng, rời rạc Phỏng vấn
Bảng 2.2. Các biến số về sự hài lòng của nhân viên y tế
41 I Tiền lương
1 Tôi cảm thấy tôi được trả công xứng đáng khi công tác tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
Thứ bậc Phỏng vấn 10 Việc tăng lương thì chậm và mức tăng quá ít Thứ bậc Phỏng vấn 19 Tôi cảm thấy không được cơ quan đánh giá
cao khi nghĩ đến khoản tiền lương mà tôi nhận được
Thứ bậc Phỏng vấn
28 Tôi cảm thấy hài lòng với cơ hội tăng lương của mình khi tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
Thứ bậc Phỏng vấn II Sự thăng tiến
2 Thật là có quá ít cơ hội thăng tiến trong
công việc chăm sóc và điều trị HIV/AIDS Thứ bậc Phỏng vấn 11 Những người có năng lực tốt trong công
việc chăm sóc và HIV/AIDS đều có cơ hội thăng tiến như nhau
Thứ bậc Phỏng vấn 20 Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS thăng tiến
cũng nhanh như khi làm việc ở những lĩnh vực khác
Thứ bậc Phỏng vấn 33 Tôi hài lòng với cơ hội thăng tiến dành cho
tôi khi tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
Thứ bậc Phỏng vấn III Giám sát, nhận xét cấp trên
3 Cấp trên của tôi rất có năng lực trong công
việc chăm sóc và điều trị HIV/AIDS Thứ bậc Phỏng vấn 12 Cấp trên của tôi đối xử không công bằng
với tôi Thứ bậc Phỏng vấn
21 Cấp trên của tôi không quan tâm đến những suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của nhân viên tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
Thứ bậc Phỏng vấn
30 Tôi thích cấp trên của tôi Thứ bậc Phỏng vấn IV Phúc lợi ngoài lương
4 Tôi không cảm thấy hài lòng với những khoản phúc lợi mà tôi nhận được khi chăm sóc và điều trị HIV/AIDS
Thứ bậc Phỏng vấn 13 Những phúc lợi mà chúng tôi nhận được khi
tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS cũng khá tốt như hầu hết các lĩnh vực khác
Thứ bậc Phỏng vấn 22 Những phúc lợi mà chúng tôi nhận được khi
tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS là hợp lý
Thứ bậc Phỏng vấn 29 Chúng tôi không có những phúc lợi khi
tham gia chăm sóc và điều trị HIV/AIDS mà đáng lẽ chúng tôi cần phải có
Thứ bậc Phỏng vấn
V Khen thưởng
5 Khi tôi chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tốt, tôi đã được mọi người công nhận thành tích đạt được
Thứ bậc Phỏng vấn 14 Tôi không cảm thấy công việc chăm sóc và
2.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:
- Làm sạch số liệu.
- Nhâp số liệu bằng phần mềm SPSS - Sử dụng các test thống kê phù hợp
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu:
Giải thích mục đích ý nghĩa của cuộc điều tra cho đối tượng khi cần thiết để tạo tinh thần hợp tác cùng làm việc.
Điều tra trên những đối tượng tự nguyện đồng ý cộng tác, không ép buộc và trên tinh thần tôn trọng.
Nghiên cứu sẽ góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có bằng chứng để cải thiện môi trường làm việc cho nhân viên y tế làm việc trong lĩnh vực HIV/AIDS.
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số.
- Hạn chế của nghiên cứu:
+ Trong nghiên cứu này chúng tôi chỉ mới có điều kiện tiến hành trên địa bàn tỉnh Hòa Bình và Nghệ An, chưa mở rộng ra được các tỉnh khác thuộc vùng miền khác, nên có thể chưa mang tính đại điện cao.
Sai số:
+ Vì nghiên cứu tiến hành trên nhân viên y tế làm việc trong lĩnh vực chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS trong tỉnh Hòa bình và Nghệ An với số lượng cán bộ không lớn nên có thể có sai số hệ thống.
+ Kết hợp nghiên cứu định tính và định lượng nên đòi hỏi cán bộ thu thập số liệu phải nắm vững bộ câu hỏi nhiều có thể gây ra sai số khi giải thích.
Biện pháp khắc phục sai số:
+ Nhóm nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn thử và hiệu chỉnh lại câu hỏi nghiên cứu cho phù hợp trước khi tiến hành thu thập số liệu chính thức.
+ Đối tượng nghiên cứu định lượng được tập trung trong một phòng riêng biệt giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu và mỗi NVYT phải tự trả lời phiếu tự điền trong vòng 40 phút, sau đó nộp lại ngay cho điều tra viên để tránh nhiễu và sai số.
+ Đảm bảo tuân thủ tuyệt đối các nguyên tắc của nghiên cứu định tính khi phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm.
+ Tập huấn điều tra viên kỹ càng về câu hỏi phỏng vấn cũng như cách thức phỏng vấn sâu và tổ chức thảo luận nhóm.
CHƯƠNG 3
DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu:
Bảng 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Thông tin chung n % Thông tin chung n %
Giới: Số năm công tác:
Nam ≤ 10 Nữ 11- 20 Tuổi: (n=) TB: ≤ 30 >30 31- 40 Thu nhập (n=108) 41- 50 ≤ 1 triệu >50 1 triệu- 2 triệu
Tình trạng hôn nhân: 2,1 triệu- 4 triệu
Có gia đình >4 triệu
Độc thân Chức vụ:
Người phụ thuộc: Quản lý
Có Nhân viên
Không Loại lao động:
Trình độ chuyên môn: Biên chế
Bác sĩ Hợp đồng
Dược sĩ Tham gia khóa đào tạo (1 năm qua)
Nữ hộ sinh Có
Điều dưỡng Không
Kỹ thuật viên Công việc tiếp xúc với người nhiễm HIV
Khác Tư vấn
Tiếp xúc với người
nhiễm HIV Điều trị ARV
Thường xuyên Chăm sóc
Thỉnh thoảng Điều trị NTCH
3.2. Đánh giá sự hài lòngcủa nhân viên y tế
3.2.1. Đánh giá sự hài lòng theo từng tiểu mục
Bảng 3.2. Điểm đánh giá sự hài lòng “Tiền lương” theo từng tiểu mục
Mã
Nội dung
Tỉnh Nghệ An Tỉnh Hòa Bình 2 Tỉnh Xếp loai
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Cơ hội tăng lương Chung Khoản tiền lương
so với công việc Cơ hội tăng lương
Chung
Nhận xét: dựa trên kết quả nghiên cứu
Bảng 3.3 Điểm đánh giá sự hài lòng “Sự thăng tiến” theo từng tiểu mục
Mã Nội dung Tỉnh Nghệ An Tỉnh Hòa Bình 2 Tỉnh Xếp loai ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Cơ hội thăng tiến Cơ hội thăng tiến có phù hợp với
năng lực Tốc độ thăng tiến Sự thăng tiến của
cá nhân Chung
Nhận xét: dựa trên kết quả nghiên cứu
Bảng 3.4. Điểm đánh giá sự hài lòng “Giám sát, nhận xét của cấp trên” theo từng tiểu mục
Mã Nội dung Tỉnh NghệAn Tỉnh HòaBình 2 Tỉnh Xếploai
ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Năng lực của cấp trên Việc đối xử với nhân viên của cấp trên
Việc quan tâm tới suy nghĩ, tâm tư, nguyện vọng của
nhân viên Cảm nhận về cấp
trên Chung
Nhận xét: dựa trên kết quả nghiên cứu
Bảng 3.5. Điểm đánh giá sự hài lòng “Phúc lợi” theo từng tiểu mục
Mã Nội dung Tỉnh NghệAn Tỉnh HòaBình 2 Tỉnh Xếploai ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Những khoản phúc lợi được nhận Những phúc lợi ở nơi làm việc so với
nơi khác Sự hợp lý của những khoản phúc lợi Những phúc lợi tối thiểu đáng có Chung
Bảng 3.6. Điểm đánh giá sự hài lòng “Khen thưởng” theo từng tiểu mục
Mã Nội dung Tỉnh NghệAn Tỉnh HòaBình 2 Tỉnh Xếploai ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC
Mọi người thừa nhận công việc đang
làm
Sự đánh giá cao công việc đang làm Số lượng các lần
khen thưởng Việc khen thưởng so