Doanh số mua bán + Loại USD

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tín dụng tại Ngân hàng Liên Việt (Trang 66 - 70)

- Dịchvụ ủy thác & tư vấn

1. Doanh số mua bán + Loại USD

+ Loại USD

* Doanh số mua 15.343 17.482 18.352

* Doanh số bán 15.333 17.551 18.507

+ Loại EURO (EUR)

* Doanh số mua 262.975 121.170 300.620

* Doanh số bán 264.105 121.545 299.975

2. DS cho vay (USD) 7.820 7.063 11.807

3. DS thu nợ (USD) 4.191 7.135 10.425

4. Dư nợ (USD) 4.574 4.502 5.882

5. Nguồn vốn huy động 616 775 1.544

6. Lãi (+) Lỗ (-) (USD) 55 56 65

(Nguồn: LienVietPostbank)

Có thể phân tích sâu hơn hoạt động kinh doanh ngoại tệ của LienVietPostbank qua các nghiệp vụ sau:

* Nghiệp vụ mua bán ngoại tệ

Số liệu bảng 2.3 cho thấy doanh số mua bán ngoại tệ của LienVietPostbank tăng dần qua các năm. Năm 2001 doanh số mua ngoại tệ từ khách hàng mới đạt 6.706 ngàn USD thì đến năm 2005 đã tăng lên 18.352 ngàn USD, chủ yếu là nguồn ngoại tệ thu

hút từ các dự án của các tổ chức kinh tế, xã hội trên địa bàn và ngoại tệ từ hàng xuất khẩu.

Đặc biệt, năm 2005, hoạt động mua bán ngoại tệ của LienVietPostbank tăng trưởng khá. Chi nhánh đã tự cân đối được nguồn ngoại tệ phục vụ nhu

cầu thanh toán quốc tế, đồng thời khai thác được lượng ngoại tệ bán cho Trụ sở chính 11.034 ngàn USD, tăng 187% so với năm 2004.

* Ngoài hoạt động mua bán ngoại tệ, LienVietPostbank đã thực hiện huy động vốn và cho vay, cụ thể:

- Nguồn vốn huy động: Đến 31/12/2005, nguồn vốn ngoại tệ huy động đạt 1.544 ngàn USD. Trong đó:

+ Tiền gửi không kỳ hạn: 1.007 ngàn USD, chiếm tỷ trọng 65,22% + Tiền gửi có kỳ hạn: 537 ngàn USD, chiếm tỷ trọng 35.28% - Hoạt động tín dụng:

Dư nợ ngoại tệ đến 31/12/2005 tại LienVietPostbank đạt 5.882 ngàn USD, tăng 1.382 ngàn USD (tăng 30,71%) so với năm 2004, chủ yếu cho vay thanh toán nhập khẩu sắt thép, phân bón, hàng dược phẩm, thiết bị y tế...Hầu hết các doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích xin vay, phát huy hiệu quả kinh tế, đảm bảo khả năng hoàn trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi.

- Kết quả kinh doanh ngoại tệ:

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh qua các năm đều đảm bảo có lãi, riêng năm 2005 Ngân hàng lãi 65 ngàn USD. Hiệu quả kinh doanh ngoại tệ tuy còn khiêm tốn, nhưng đã góp phần làm đa dạng hoạt động kinh doanh và cơ cấu thu nhập của LienVietPostbank, đưa LienVietPostbank từ chỗ chỉ chuyên tín dụng nội tệ, trong đó chủ yếu là cho vay sản xuất nông nghiệp, trở thành ngân hàng đa năng, hỗtrợ tốt hơn cho doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ cũng tạo điều kiện mở rộng kinh doanh nội tệ truyền thống, góp phần nâng cao uy tín của LienVietPostbanktrên địa bàn.

2.1.3. Kết quả tài chính của LienVietPostbank trong những năm qua. (phần này em ko làm nên ko biết sửa thành cái gì đâu) qua. (phần này em ko làm nên ko biết sửa thành cái gì đâu)

Quảng Nam là một tỉnh nhỏ, chỉ có diện tích 10.408km2, dân số 1.454.324 người gồm 17 huyện, thị trong đó có đến 8 huyện miền núi, hơn 80% dân số sống bằng nông nghiệp, nhưng đến nay đã có 4 NHTM nhà nước, 3 NHTM cổ phần và 01 Ngân hàng nước ngoài đang hoạt động. Có thể thấy, môi trường cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn tỉnh là khá gay gắt. Ngoài ra, ở Quảng Nam thiên tai, dịch bệnh luôn xảy ra làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của khách hàng vay vốn ở LienVietPostbank qua đó ảnh hưởng đến Ngân hàng. Tuy nhiên, nhờ sự lãnh đạo sát thực của Ban lãnh đạo cơ quan, toàn thể cán bộ viên chức LienVietPostbank đã vượt qua mọi trở lực, không ngừng phấn đấu vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đảm bảo thu nhập cho người lao động. Kết quả hoạt động tài chính các năm của LienVietPostbank thể hiện qua bảng 2.4.

Bảng 2.4: Kết quả tài chính từ năm 2010-2012

Đơn vị: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1. Thu nhập: 87,825 111,442 200,924 1.1. Thu từ hoạt động tín dụng - Tỷ trọng 83,40495,0% 99,73789,5% 191,98695,6% 1.2. Thu từ dịch vụ khác - Tỷ trọng 1,6681,9% 2,2332,0% 3,0591,5% 1.3. Thu khác - Tỷ trọng 2.7533,1% 9.4728,5% 5,8792,9% 2. Chi phí 70,950 97,270 192,990 2.1. Chi về huy động vốn - Tỷ trọng 30,64343,2% 41,70642,9% 124,27364,4% 2.2. Chi khác - Tỷ trọng 40,30756,8% 55,56457,1% 68,71735,6% 3. Chênh lệch thu nhập - chi phí chưa lương

28,988 27,767 25,288

4. Hệ số tiền lương xác lập 1,36/1,35 1,36/1,35 1,20/1,00

Số liệu từ bảng 2.4 cho thấy, tổng thu nhập, chi phí của Ngân hàng qua các năm đều tăng. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn và tăng qua các năm. Năm 2001, thu về hoạt động tín dụng chiếm 96,6% tổng thu nhập; con số này của năm 2002 là 93,7%, năm 2003 là 95,0%, năm 2004 là 89,5%, năm 2005 là 95,6% (năm 2005 tăng 92,5% so với năm 2004).

Thu về các dịch vụ khác: Năm 2001 thu từ dịch vụ khác chiếm 2,2% trên tổng thu nhập, năm 2002 chiếm 2,3% thu nhập, tăng 55,0% so năm 2001. Năm 2003 thu từ các dịch vụ khác chiếm 1,9% thu nhập; năm 2004 thu từ các dịch vụ khác chiếm 2% thu nhập. Năm 2005 thu từ các dịch vụ khác chiếm 1,5% thu nhập, tăng 37,0% so với năm 2004, nếu không kể phí điều vốn nội bộ 68,957 tỷ thì thu dịch vụ năm 2005 chiếm 2,3% trên tổng thu.

Thu dịch vụ là những khoản thu được hình thành từ những khoản lệ phí thu từ khách hàng, hiện nay khoản thu này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng thu của ngân hàng, nhưng có chiều hướng tăng. Xu hướng tăng thu dịch vụ cho thấy, hoạt động dịch vụcủa ngân hàng ngày càng được phát triển. Trong tương lai, khi việc ứng dụng công nghệhiện đại vào hoạt động ngân hàng đã hoàn tất thì nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng sẽ tăng trưởng mạnh hơn.

Trong những năm đầu thế kỷ 21, nền kinh tế nói chung và hệ thống NHTM Việt Nam nói riêng chịu tác động của những diễn biễn phức tạp trên thế giới và trong nước gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh như: thiên tai, dịch bệnh xảy ra trên diện rộng, chiến tranh ở một số nước. Những biến động này đã làm cho giá của nhiều mặt hàng trên thế giới tăng nhanh và có nhiều biến động, nhất là giá dầu mỏ và các mặt hàng nguyên liệu đầu vào của nhiều sản phẩm đã ảnh hưởng tới giá của các mặt hàng khác khiến cho chỉ sốgiá tiêu dùng tăng cao, giá vàng thế giới tăng vọt ảnh hưởng lớn đến giá vàng trong nước.

Những yếu tố đó đã tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTM đặc biệt là hệ thống LienVietPostbank Việt Nam. Hơn nữa, hiện tại số lượng NHTM ở Việt Nam khá lớn, các NHTM cạnh tranh gay gắt với nhau. Trong bối cảnh đó, chi nhánh LienVietPostbank đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động nguồn vốn cũng như trong việc cho vay.

Tuy đứng trước nhiều khó khăn, nhưng liên tục trong những năm qua chi nhánh luôn đảm bảo quĩ thu nhập để chi lương cho người lao động, thực hiện đầy đủ các khoản đóng góp theo đúng qui định, góp phần cùng với toàn hệ thống trong việc tạo ra lợi nhuận, trích lập các quĩ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước.

2.2. Thực trạng hoạt động dịch vụ của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Nam trong thời gian qua triển nông thôn Quảng Nam trong thời gian qua

2.2.1. Dịch vụ bảo lãnh

Trong thời gian qua, LienVietPostbank đã thực hiện nhiều hình thức bảo lãnh cho các đối tượng khác nhau như: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh thanh toán...Đối với nghiệp vụ bảo lãnh nước ngoài, LienVietPostbank đã thực hiện hình thức bảo lãnh mở L/C (trả chậm hoặc thanh toán ngay). Kết quả thực hiện dịch vụ bảo lãnh thể hiện ở bảng 2.5.

Bảng 2.5: Tình hình thực hiện dịch vụ bảo lãnh ở LienVietPostbank

Đơn vị : tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Tổng giá trị bảo lãnh

Trong đó: 47,670 60,166 68,964

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển tín dụng tại Ngân hàng Liên Việt (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w