4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến khả năng sinh trưởng của2 giống ựậu tương đT2000 và đT
4.3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến tỉ lệ mọc mầm và thời gian từ gieo ựến mọc của 2 giống ựậu tương
Giai ựoạn ựánh dấu cho sự sống và phát triển của cây trên ựồng ruộng là giai ựoạn mọc mầm. Giai ựoạn này chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ựộ, ẩm ựộ.ẦVì vậy ở các ựiều kiện khác nhau thì sinh trưởng của ựậu tương cũng khác nhau. Kết quả theo dõi thời gian từ gieo ựến mọc và tỉ lệ mọc mầm của hai giống qua các thời vụ ựược trình bày tại bảng 4.13
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57
Bảng 4.13. Tỷ lệ mọc và thời gian từ gieo ựến mọc của 2 giống đT 2000 và đT 22.
Tỉ lệ mọc (%)
Thời gian từ gieo ựến mọc (ngày) Thời vụ gieo đT2000 đT22 đT2000 đT22 15/9/2011 78,17 76,85 6 6 25/9/2011 88,00 85,00 6 6 05/10/2011 83,00 84,46 7 6 15/10/2011 80,16 79,63 7 7 * Tỉ lệ mọc
Qua bảng 4.12 cho thấy tỉ lệ mọc trung bình của 2 giống ở các thời vụ chỉ ựạt ở mức khá, từ 76,85 Ờ 88,00%. Cao nhất ở thời vụ 3 với 88,00% của giống đT 2000 và 85,00% của giống đT 22. Kết quả bảng số liệu cho thấy thời vụ ựầu có tỷ lệ mọc mầm thấp, nguyên nhân là vì ở thời vụ này lúc gieo trồng ựậu tương có lượng mưa lớn dư thừa ẩm ựộ ựất, bề mặt ựất bị kết váng và cộng thêm nhiệt ựộ môi trường cao nên ựây có thể là những nguyên nhân gây thối hạt, làm giảm tỷ lệ mọc mầm của các giống ựậu tương. Trong tháng mười ựiều kiện thời tiết tốt hơn so với các thời vụ thắ nghiệm khác cho nên tỷ lệ mọc mầm của ựậu tương trong vụ này cũng cao hơn so với tỷ lệ của từng giống ở các vụ.
So sánh trung bình hai giống tham gia thắ nghiệm cho thấy giống đT2000 có tỉ lệ mọc cao hơn đT22 ở tất cả các thời vụ. Ở các thời vụ khác nhau thì tỷ lệ nảy mầm của các giống cũng khác nhau.
*Thời gian từ gieo ựến mọc
Cũng qua bảng trên cho thấy 2 giống có thời gian từ gieo ựến mọc tương ựương nhau ở cùng một thời vụ. So sánh các thời vụ cho thấy thời vụ 1, 2 có thời gian từ gieo ựến mọc ngắn nhất là 6 ngày, còn thời vụ 3,4 có thời gian từ gieo ựến mọc dài nhất là là 7 ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58
4.3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến thời gian sinh trưởng của 2 giống ựậu tương
Thời gian sinh trưởng phụ thuộc vào giống và ựiều kiện ngoại cảnh. Trong cùng một giống ở các thời vụ khác nhau thì thời gian sinh trưởng cũng có sự thay ựổi. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến thời gian sinh trưởng của 2 giống ựậu tương ựược trình bày tại bảng 4.14
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến thời gian sinh trưởng của 2 giống đT2000 và DT22
Thời gian từ gieo ựến ra hoa (ngày) Thời gian từ ra hoa ựến chắn Tổng thời gian sinh trưởng Thời vụ đT2000 đT22 đT2000 đT22 đT2000 đT22 15/9/2011 42 36 51 47 93 84 25/9/2011 43 38 50 48 93 86 05/10/2011 44 39 51 48 95 87 15/10/2011 44 39 54 50 98 89
* Thời gian từ gieo ựến ra hoa
đây là giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng của ựậu tương, là giai ựoạn tiền ựề quyết ựịnh cho quá trình phân hóa mầm hoa nên là giai ựoạn rất quan trọng.
Trung bình thời gian từ gieo ựến ra hoa của hai giống ở các thời vụ cho thấy thời gian từ gieo ựến ra hoa của đT22 là ngắn hơn đT2000. Trong cùng một giống thì thời gian từ gieo ựến ra hoa tăng dần từ thời vụ 1 ựến thời vụ 4.
*Thời gian từ ra hoa ựến chắn
Thời gian từ ra hoa ựến chắn của hai giống không có sự biến ựộng ở các thời vụ. đối với giống đT2000 thì thời gian từ ra hoa ựến chắn là 51 ngày ở thời vụ 1 - 3, thời vụ 2 là 50 ngày, thời vụ 4 là 54 ngày. còn thời gian từ ra hoa ựến chắn của giống đT22 là 48 ngày ở thời vụ 2, 3 và 47 ngày ở thời vụ 1 và dài nhất ở thời vụ 4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59
* Tổng thời gian sinh trưởng
Qua số liệu bảng 4.13 cho thấy thời gian sinh trưởng của ựậu tương có sự biến ựộng ở các thời vụ.Thời gian sinh trưởng của giống đT2000 dài hơn đT22 ở tất cả các thời vụ.Giữa các thời vụ thì thời gian sinh trưởng của hai giống tại thời vụ 4 là dài nhất, sau ựó giảm dần ựến thời vụ 1.
Thời gian sinh trưởng của ựậu tương chịu ảnh hưởng rất lớn của ựiều kiện ngoại cảnh ựặc biệt là yếu tố nhiệt ựộ, số giờ nắng.Trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao, lượng bức xạ lớn sẽ rút ngắn thời gian sinh trưởng của ựậu tương, ựặc biệt là thời kỳ từ khi gieo ựến ra hoa.
4.3.2.3. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của 2 giống ựậu tương
Thân chắnh của ựậu tương thể hiện khả năng sinh trưởng của cây, có liên quan mật thiết ựến các yếu tố cấu thành năng suất như tổng số ựốt mang quả, số cành cấp 1Ầ Nó chịu ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh, chế ựộ canh tác và ựặc ựiểm di truyền của giống.
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của thời vụ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của các giống (cm)
Ngày sau gieo Thời vụ Giống 25 35 45 55 Chiều cao cây cuối cùng đT22 19,66 25,45 34,30 40,98 41,60 TV1 đT2000 20,34 28,12 36,58 41,99 45,31 đT22 16,76 26,1 33,80 41,20 43,11 TV2 đT2000 18,23 27,98 37,54 44,84 45,00 đT22 17,20 25,55 33,97 40,99 42,13 TV3 đT2000 16,83 24,96 37,00 43,13 44,55 đT22 17,66 24,95 31,00 38,22 39,69 TV4 đT2000 18,70 25,00 35,65 41,23 42,46
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60 Theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao thân chắnh của hai giống qua các thời vụ cho thấy: trong cùng một thời vụ thì chiều cao thân chắnh của giống đT2000 cao hơn đT22. Tại các thời vụ thì thời vụ 2 có chiều cao lớn nhất còn thời vụ 4 có chiều cao thấp nhất. Chiều cao thân chắnh của hai giống ở các thời vụ tăng mạnh nhất vào giai ựoạn từ 20 Ờ 48 ngày sau khi gieo, sau ựó giảm dần và ngừng hẳn khi quả vào chắc.
4.3.2.4. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến thời gian ra hoa và tổng số hoa của 2 giống ựậu tương
đậu tương nói riêng và một số cây họ ựậu nói chung có ựặc ựiểm là thời gian ra hoa dài, ựây là một trong những ựặc ựiểm có ý nghĩa quyết ựịnh ựến số quả trên cây và liên quan mật thiết với năng suất sau này. Thời gian ra hoa dài có thể khắc phục ựược ựiều kiện bất lợi của thời tiết ựến khả năng ựậu quả ựể ựảm bảo ựược số quả trên cây khi thu hoạch. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến thời gian ra hoa và tổng số hoa trên cây của hai giống ựậu tương ựược trình bày tại bảng 4.16
* Thời gian ra hoa
Kết quả nghiên cứu cho thấy: dựa vào giá trị LSD ở mức tin cậy 0,05 ta thấy cả mật ựộ, giống và tương tác giữa thời vụ không ảnh hưởng ựến thời gian ra hoa của các giống ựậu tương tham gia thắ nghiệm.
*Tổng số hoa trên cây: là một trong các yếu tố quyết ựịnh ựến năng suất vì nó quyết ựịnh số quả trên cây. Số hoa trên cây ngoài phụ thuộc vào ựặc ựiểm di truyền của giống còn phải chịu ảnh hưởng của yếu tố nhiệt ựộ, ánh sáng, lượng mưaẦ Thời gian ra hoa chỉ chiếm 1/4 tổng thời gian sinh trưởng của ựậu tương nên những tác ựộng vào giai ựoạn ra hoa sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến số lượng hoa trên cây.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
Bảng 4.16. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến thời gian ra hoa và tổng số hoa của 2 giống đT2000 và đT22.
Giống Thời vụ Thời gian ra hoa
(ngày) Tổng số hoa/cây (hoa) 15/9/2011 27 50,32 25/9/2011 29 56,73 05/10/2011 29 55,67 đT2000 15/10/2011 25 35,62 15/9/2011 24 42,56 25/9/2011 26 50,66 05/10/2011 25 48,35 đT22 15/10/2011 23 36,48 đT 2000 27,50 49,59 TB giống đT 22 24,50 44,51 15/9/2011 25,5 46,44 25/9/2011 27,5 53,69 05/10/2011 27,00 52,01 TB thời vụ 15/10/2011 24,00 36,05 CV% 7,91 7,53 LSD0,05G 3,92 3,35 LSD0,05TV 4,91 5,53 LSD0,05 G *TV 5,41 6,08
Qua bảng 4.16 ta nhận thấy ở mức ý nghĩa 0,05 ựã chỉ ra rằng giữa các giống và các thời vụ có sự sai khác về mặt ý nghĩa thống kê trong ựó giống đT 2000 có tổng số hoa trên cây cao hơn so với giống đT 22; ở các thời vụ 2, 3 có tổng số hoa cao nhất tiếp theo là ở thời vụ 1 và cuối cùng là thời vụ 4.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
4.3.2.5. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của 2 giống ựậu tương
Lá là bộ phận rất quan trọng của cây trồng, lá của ựốt nào sẽ là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho hoa quả tại ựốt ựó. để ựánh giá khả năng quang hợp, khả năng tắch lũy chất khô và dự báo năng suất của ựậu tương chúng ta thường quan tâm ựến diện tắch lá và chỉ số diện tắch lá của quần thể.
Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến chỉ số diện tắch lá (LAI) của ựậu tương ựược trình bày tại bảng 4.17
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến chỉ số diện tắch lá của 2 giống đT2000 và đT22(m2lá/m2 ựất)
Ciống Thời vụ Thời kỳ bắt ựầu
ra hoa Thời kỳ ra hoa rộ Thời kỳ quả mẩy 15/9/2011 2,05 3,13 3,85 25/9/2011 2,12 3,28 4,00 05/10/2011 1,94 3,45 3,78 đT 2000 15/10/2011 1,82 3,01 3,35 15/9/2011 1,93 3,25 3,36 25/9/2011 2,00 3,46 3,68 05/10/2011 2,13 3,42 3,53 đT 22 15/10/2011 1,88 3,16 3,32 đT 2000 1,98 3,21 3,74 TB giống đT 22 1,99 3,32 3,47 15/9/2011 1,99 3,19 3,60 25/9/2011 2,06 3,37 3,84 05/10/2011 2,04 3,44 3,65 TB thời vụ 15/10/2011 1,85 3,10 3,33 CV% 6,62 5,92 7,54 LSD0,05G 0,09 0,15 0,25 LSD0,05TV 0,05 0,12 0,17 LSD0,05 G *TV 0,13 0,19 0,28
*Thời kỳ bắt ựầu ra hoa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63 nghĩa về mặt thống kê. Hai thời vụ 1 và 2 chỉ số diện tắch lá của giống đT2000 cao hơn giống đT 22, tuy nhiên ở hai thời vụ sau kết quả thu ựược theo chiều hướng ngược lại. Kết quả thắ nghiệm cũng chỉ ra rằng chỉ số diện tắch lá của các giống có sự khác nhau giữa các vụ gieo trồng ựối với từng giống cụ thể, thời vụ 1 và 2 giống đT2000 có chỉ số diện tắch lá cao nhất, còn giống đT22 chỉ số diện tắch lá ựạt giá trị cao nhất ở thời vụ 2 và thời vụ 3. Chỉ số diện tắch lá của các giống ựạt giá trị thấp nhất ở thời 4. Sự tương tác giữa giống và thời vụ có ảnh hưởng ựến chỉ số diện tắch lá của các giống. Ở thời vụ 2 các giống ựạt giá trị lớn nhất về mặt ý nghĩa thống kê.
* Thời kỳ ra hoa rộ
Ở thời kỳ này sự khác biệt chỉ số diện tắch lá không khác nhau rõ ràng ở các giống. Tuy nhiên, trong mỗi giống thời vụ có ảnh hưởng lớn ựến chỉ số diện tắch lá. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thời vụ 2 tạo ựiều kiện tốt cho sinh trưởng phát triển cho hệ thống lá của các giống. Sự tương tác giữa giống và thời vụ cũng ảnh hưởng tới diện tắch lá của các giống ựậu tương nghiên cứu. Giống đT 2000 ựạt diện tắch lá cao nhất ở thời vụ 3, tuy nhiên giống đT22 ựạt ựược giá trị diện tắch lá cao nhất ở 2 thời vụ 2 và thời vụ 3.
* Thời kỳ quả mẩy
Ở thời kỳ quả mẩy, sự khác biệt lớn về chỉ số diện tắch lá của các giống ựược thể hiện rõ ràng ở bảng 4.16. Nhìn chung, chỉ số diện tắch lá của giống đT2000 cao hơn giống đT22. Thời vụ cũng ảnh hưởng lớn ựến chỉ số diện tắch lá của các giống ựậu tương, thời vụ 2 giúp các giống ựậu tương ựạt ựược chỉ số diện tắch lá tối ựa. Không có sự sai khác có ý nghĩa về sự tương tác giữa thời vụ và giống về chỉ số diện tắch lá.
4.3.2.6. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến khả năng hình thành nốt sần của 2 giống ựậu tương
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64 của ựậu tương vì nốt sần là nguồn cung cấp phần lớn nhu cầu ựạm của cây ựặc biệt là vào giai ựoạn ra hoa rộ và quả mẩy. Kết quả theo dõi sự hình thành nốt sần của ựậu tương qua các thời vụ cho thấy. Số lượng và khối lượng nốt sần tăng dần từ thời kỳ bắt ựầu ra hoa ựạt giá trị tối ựa vào thời kỳ quả mẩy, khi cây bước vào giai ựoạn chắn thì nốt sần dần trở nên vô hiệu. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng ựến khả năng hình thành nốt sần ựược trình bày tại bảng 4.18.
Bảng 4.18. Ảnh hưởng của thời vụ ựến khả năng hình thành nốt sần của 2giống đT2000 và đT22
Chỉ tiêu SLNS HH(nốt/cây) KLNS(g/cây)
Thời vụ đT2000 đT22 đT2000 đT22
Thời kỳ bắt ựầu ra hoa
15/9/2011 19,11 16,67 0,36 0,34 25/9/2011 23,8 20,5 0,43 0,40 05/10/2011 20,67 18,44 0,39 0,38 15/10/2011 17,50 14,67 0,31 0,29 Thời kỳ ra hoa rộ 15/9/2011 30,67 26,78 0,49 0,42 25/9/2011 36,20 33,80 0,54 0,56 05/10/2011 35,00 31,13 0,55 0,52 15/10/2011 31,61 22,63 0,48 0,39
Thời kỳ quả mẩy
15/9/2011 36,00 35,00 0,62 0,64
25/9/2011 47,30 40,30 0,80 0,74
05/10/2011 43,17 39,33 0,78 0,71
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 Số liệu bảng cho thấy nốt sần của hai giống qua các thời vụ là tương ựương nhau cả về số lượng nốt sần cũng như khối lượng nốt sần.Thời vụ 2 và 3 ựậu tương sinh trưởng và phát triển trong ựiều kiện thuận lợi nên số lượng và khối lượng nốt sần lớn hơn thời vụ 1 và 4. Thời vụ 1 do nền nhiệt ựộ cao nhưng lại có mưa nhiều, ngược lại thời vụ 4 nhiệt ựộ thấp hơn và mưa nhiều là nguyên nhân ảnh hưởng ựến sự hình thành nốt sần của ựậu tương.
* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: Số lượng nốt sần của giống đT2000 biến ựộng từ 17,11- 20, 70 nốt/ cây, cao nhất ở thời vụ 3 thấp nhất ở thời vụ 4, còn đT22 thì biến ựộng từ 14,67 Ờ 20,50 nốt/ cây cao nhất ở thời vụ 2 và thấp nhất ở thời vụ 4. Khối lượng nốt sần của giống đT2000 cao nhất ở thời vụ 2, nhỏ nhất ở thời vụ 1, giống đT22 cũng cao nhất ở thời vụ 2 và thấp nhất ở thời vụ 4.
* Thời kỳ ra hoa rộ: nốt sần tăng dần về kắch thước và số lượng nên khối lượng và số lượng nốt sần ựều tăng lên. Sang thời kỳ hoa rộ ựã có sự khác biệt rõ rệt giữa các thời vụ, ựậu tương ở thời vụ 2 sinh trưởng rất tốt vì vậy nốt sần của thời vụ 2 là lớn nhất sau ựó ựến thời vụ 3 còn thời vụ 1 và 4 thì gần tương ựương nhau cả về số lượng và khối lượng.
*Thời kỳ quả mẩy: là thời ựiểm nốt sần của giống ựạt giá trị lớn nhất và