Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và thời vụ gieo trồng của một số giống đậu tương trong vụ đông tại thành phố yên bái, tỉnh yên bái (Trang 50 - 52)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Khả năng hình thành nốt sần của các giống ựậu tương

Nốt sần của cây ựậu tương bắt ựầu xuất hiện khi cây có 2 - 3 lá kép, ựạt tối ựa khi cây ra hoa làm quả và giảm dần.

Số lượng và khối lượng nốt sần phản ánh khả năng cộng sinh cũng như khả năng cố ựịnh ựạm sinh học của các giống ựậu tương, sự phát triển của bộ rễ cùng với sự hình thành nốt sần ngoài phụ thuộc vào tắnh chất ựất, ựộ ẩm, dinh dưỡng và biện pháp kỹ thuật tác ựộng thì chúng còn phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống. Trong thắ nghiệm này cho thấy yếu tố giống ựã ảnh hưởng khá rõ ựến sự hình thành nốt sần ở thời kỳ ra hoa, hoa rộ và quả mẩy.

Số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựậu tương thắ nghiệm ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5. Khả năng hình thành nốt sần của các dòng, giống ựậu tương

Thời kỳ bắt ựầu ra hoa Thời kỳ hoa rộ Thời kỳ quả mẩy

Giống SL nốt sần HH (nốt/ cây) Khối lượng (g/ cây) SL nốt sần HH (nốt/ cây) Khối lượng (g/ cây) SL nốt sần HH (nốt/ cây) Khối lượng (g/ cây) DT 84 18,6 0 0,40 26,1 0,51 37,6 0,68 đT 22 20,20 0,39 35,87 0,55 43,80 0,77 đT 2000 21, 30 0,44 38,20 0,58 45,70 0,79 DT 2008 23,80 0,43 37,2 0,59 46,30 0,81 Huachun.No2 19,34 0,42 32,45 0,49 41,20 0,73 đT 26 20,51 0,41 30,82 0,46 39,30 0,70 CV% 8,40 4,51 6,19 5,66 7,61 6,92

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

LSD0,05 1,76 0,02 3,56 0,03 3,22 0,05

* Thời kỳ bắt ựầu ra hoa: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống vẫn còn thấp.

Số lượng nốt sần hữu hiệu giao ựộng từ 18,60 ựến 21,30 nốt/cây. Giống có số lượng nốt sần cao nhất là đT2000 với 21,30 nốt/cây, giống DT84 và giống Huachun- No2 có số lượng nốt sần thấp nhất về mặt thống kê.

Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,39 ựến 0,44 g/cây. Giống đT2000 có khối lượng nốt sần cao nhất với 0,44 g/cây, ựạt thấp nhất là giống đT22 và DT84

* Thời kỳ hoa rộ: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều tăng nhanh.

Số lượng nốt sần biến ựộng từ 26,1 ựến 38,2 nốt/cây. Số lượng nốt sần của giống đT2000 ựạt cao nhất (38,2 nốt/cây), thấp nhất là giống DT84 (26,1 nốt/cây).

Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,46 ựến 0,59 g/cây. Giống DT2008 có khối lượng nốt sần cao nhất với 0,59 g/cây, ựạt thấp nhất là giống đT26 với 0,46 g/cây.

* Thời kỳ quả mẩy: số lượng và khối lượng nốt sần của các giống ựều ựạt cao nhất ở các thời kỳ theo dõi.

Số lượng nốt sần biến ựộng từ 37,6 ựến 45,70 nốt/cây. Dựa vào giá trị LSD ta có thể kết luận số lượng nốt sần của giống đT2000 ựạt cao nhất (45,70 nốt/cây), thấp nhất là giống DT84 (37,6 nốt/cây) và giống đT 26 (39,3 nốt/cây) các giống còn lại ựều có số lượng nốt sần cao hơn giống ựối chứng, biến ựộng từ 39,3 Ờ 46,3 nốt/cây.

Khối lượng nốt sần biến ựộng từ 0,68 ựến 0,81 g/cây. Dựa vào giá trị LSD ta thấy giống DT2008, đT 200, đT22 không có sự sai khác về mặt ý nghĩa thống kê và có khối lượng nốt sần cao hơn các giống DT84, đT 26 và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 Huachun.no 2.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và thời vụ gieo trồng của một số giống đậu tương trong vụ đông tại thành phố yên bái, tỉnh yên bái (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)