4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2.2 Khả năng chống chịu của các giống ựậu tương
4.2.2.1 Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại
Trong công tác giống cũng như trong thực tế sản xuất ựậu tương, một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất ựậu tương là sâu bệnh hại.Sâu bệnh hại làm giảm năng suất một cách ựáng kể vì nó làm giảm mật ựộ cây trên ựồng ruộng, gây tổn thương ựến tất cả các bộ phận của cây.Vì vậy ựánh giá mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại ựể ựề xuất các biện pháp phòng trừ hợp lý là vấn ựề ựược rất ựược người dân quan tâm.
điều kiện khắ hậu thời tiết là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất ựến sự phát sinh phát triển của sâu bệnh hại. điều kiện thời tiết ấm và ẩm của vụ xuân nước ta là ựiều kiện lý tưởng cho các loại sâu bệnh phát triển. Cũng giống như nhiều loại cây trồng khác, ựậu tương là loại cây có khá nhiều loài sâu bệnh hại như sâu ăn lá, ăn mầm, ựục quả, bệnh do nấm, vi khuẩn, virus hại rễ, hại láẦ
Mức ựộ nhiễm sâu bệnh hại ựậu tương trên ựồng ruộng trong vụ đông 2011, ựược chúng tôi tổng hợp và trình bày tại bảng 4.9
* Sâu khoang: chúng tôi theo dõi mức ựộ gây hại của sâu khoang vào thời kỳ cây ra hoa. Kết quả cho thấy ựây là thời kỳ sâu phá hoại mạnh nhất, ảnh hưởng ựến quang hợp và vận chuyển chất dinh dưỡng. Tỷ lệ sâu khoang của các giống từ 4,00 Ờ 6,20%, trong ựó giống đT 26 là nhiễm cao nhất với
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49 6,2% còn dòng Huachun.no2 nhiễm ở mức thấp nhất với 4,2%.
Bảng 4.8. Mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của các dòng, giống ựậu tương
Sâu hại Bệnh hại
STT Dòng, giống Sâu khoang (%) Sâu ựục quả thời kỳ chắn (%) Bệnh lở cổ rễ thang ựiểm (1 Ờ 5) Bệnh gỉ sắt (Cấp 0 -5) 1 DT 84 5,4 5,0 1 2 2 đT 22 5,8 5,5 1 1 3 đT 2000 5,3 5,1 1 1 4 DT 2008 4,3 4,8 1 1 5 Huachun. No2 4,0 4,5 1 1 6 đT 26 6,2 4,5 2 2
* Sâu ựục quả thời kỳ chắn: chúng tôi theo dõi sự gây hại của sâu ựục quả vào giai ựoạn chắn và thấy rằng sâu ựục vào quả, nằm trong quả ăn hạt làm cho quả bị mục, thủng hoặc mất mầm. Tỷ lệ sâu ựục quả ở các giống tham gia thắ nghiệm 4,5 Ờ 5, 5%. dòng Huachun.no2 và giống đT 26 có tỷ lệ sâu ựục quả thấp nhất với 4,5%, cao nhất là đT22 (5, 5%).
Ngoài các loại sâu hại này còn có sâu khoang, rệp và bọ xắt hại quả.Tuy nhiên mức ựộ nhiễm các loại sâu này trong vụ ựông năm nay rất ắt.
Bên cạnh các loài sâu hại thì ựậu tương cũng bị nhiễm khá nhiều loại bệnh như lở cổ rễ, ựốm vi khuẩn, gỉ sắt, sương mai, virusẦ Tại thắ nghiệm nghiên cứu ựặc ựiểm sinh trưởng của các giống ựậu tương trong vụ xuân năm nay cho thấy các giống tham gia thắ nghiệm bị nhiễm 2 loại bệnh chắnh là lở cổ rễ và ựốm vi khuẩn
* Bệnh lở cổ rễ: bệnh lở cổ rễ xuất hiện vào thời kỳ cây con làm cây héo rũ rồi chết. Do ựó làm giảm số cây trên ruộng khi thu hoạch và góp phần làm giảm năng suất của ựậu tương. Qua kết quả ở bảng 4.8 cho thấy giống đT26
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50 bị bệnh lở cổ rễ hại nhiều nhất 2 ựiểm, các giống còn lại nhiễm bệnh thấp ựược cho ở thang ựiểm 1.
* Bệnh gỉ sắt: Tất cả các giống tham gia thắ nghiệm ựều thấy xuất hiện bệnh gỉ sắt nhưng không nặng, ựa số các giống ựều có mức ựộ nhiễm bệnh chỉ ở cấp 1, duy nhất giống đT 26 mức ựộ nhiễm ở cấp 2.
4.2.2.2. Khả năng chống ựổ
Khả năng chống ựổ là một chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá và chọn giống ựậu tương.Giống chống ựổ tốt thì khả năng quang hợp tốt, ắt bị sâu bệnh hại, có tiềm năng năng suất cao.Ngược lại, cây bị ựổ thì quang hợp kém, dễ bị nhiễm sâu bệnh, tỉ lệ ựậu quả thấp, tỷ lệ quả lép tăng, năng suất giảm.
Khả năng chống ựổ của ựậu tương phụ thuộc vào chiều cao thân chắnh và ựường kắnh thân.Chiều cao thân chắnh và ựường kắnh thân chịu sự chi phối của giống, mùa vụ, ựiều kiện ngoại cảnh và ựiều kiện chăm sóc.đường kắnh thân lớn ứng với chiều cao cây thắch hợp thì khả năng chống ựổ tốt cho năng suất sinh vật học cao và ngược lại. Bên cạnh ựó, khả năng chống ựổ còn chịu ảnh hưởng của yếu tố ngoại cảnh như ẩm ựộ, ánh sáng, gió bão và chế ựộ dinh dưỡng.
Theo dõi khả năng chống ựổ của các giống tham gia thắ nghiệm ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.9
Bảng 4.9. Khả năng chống ựổ của các dòng, giống ựậu tương STT Dòng, giống Chiều cao cây
(cm) đường kắnh thân (mm) điểm ựổ (ựiểm 1-5) 1 DT 84 43,18 4,26 2 2 đT 22 41,40 4,58 1 3 đT 2000 46,34 5,00 1 4 DT 2008 45,37 4,87 1 5 Huachun.No2 38,00 4,86 1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51
6 đT 26 40,51 4,39 1
Kết quả theo dõi khả năng chống ựổ của các giống tôi nhận thấy hầu hết các giống có khả năng chống ựổ tốt và ắt biến ựộng (ựiểm ựổ từ 1 Ờ 2).
4.2.2.3 Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ựậu tương
Yếu tố cấu thành năng suất là những hợp phần rất quan trọng ựể tạo thành năng suất của cây và là cơ sở tạo nên năng suất của giống.Giá trị của chúng phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống và ựiều kiện ngoại cảnh cũng như kỹ thuật canh tác. Các yếu tố cấu thành năng suất của ựậu tương gồm: tổng số quả trên cây, tỷ lệ quả chắc, tỷ lệ quả 1 hạt, 3 hạt, khối lượng 1000 hạt.
Kết quả theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ựậu tương thắ nghiệm ựược trình bày tại bảng 4.10.
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ựậu tương
Dòng, giống Tổng số quả/cây (quả) Tỷ lệ quả chắc (%) Tỷ lệ quả 1 hạt (%) Tỷ lệ quả 3 hạt (%) Khối lượng 1000 hạt (g) DT 84 24,03 86,06 16,11 8,02 150,37 đT 22 30,20 87,04 17,41 8,45 158,50 đT 2000 31,16 90,0 15,77 11,24 160,99 DT 2008 31,17 88,96 13,65 13,17 164,90 Huachun,No2 27,56 88,97 9,56 6,42 155,76 đT 26 29,63 87,00 18,30 14,67 160,50 CV% 9,52 1,73 7,67 9,20 4,04 LSD5% 2,76 1,52 1,16 0,95 6,40
* Tổng số quả / cây: là một trong những yếu tố cấu thành năng suất có ý nghĩa quyết ựịnh tới năng suất của cây và năng suất quần thể. đây cũng là
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52 chỉ tiêu phản ánh khả năng ựậu quả của giống và số hoa hữu hiệu trên cây.
Qua số liệu trình bày trên bảng 4.11 cho thấy: tổng số quả trên cây của các giống ựạt từ 24,03 Ờ 31,17 quả. Xét về mặt ý nghĩa thống kê ta thấy giống DT84 có tổng số quả thấp nhất (24,03 quả/cây), cao nhất là giống DT2008 (ựạt 31,17 quả/cây) và giống đT 2000 ( ựạt 31,16 quả/cây), giữa các giống còn lại không có sự sai khác nhưng có sự sai khác với giống ựối chứng và có số quả cao hơn so với ựối chứng.
* Tỷ lệ quả chắc: là yếu tố ựược quyết ựịnh vào giai ựoạn quả mẩy nên phụ thuộc rất lớn vào khả năng tắch lũy chất khô, vận chuyển vật chất về hạt của giống. Thường những giống có tỷ lệ quả chắc cao thì có tiềm năng năng suất cao.
Kết quả bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ quả chắc biến ựộng từ 86,06 Ờ 90,00%. Các giống đT 2000, DT 2008 và dòng Huachun. No2 có tỉ lệ quả chắc cao hơn so với ựối chứng và các giống còn lại trong thắ nghiệm xét về mặt ý nghĩa thống kê.
* Tỷ lệ quả 1 hạt, 3 hạt: là các yếu tố liên quan ựến năng suất, trong ựó tỷ lệ quả 3 hạt có tương quan thuận với năng suất. Giống có tỷ lệ quả 3 hạt càng cao thì số hạt càng nhiều và khả năng cho năng suất càng cao. Ngược lại tỷ lệ quả 1 hạt lại có tương quan nghịch với năng suất, giống nào có tỷ lệ quả 1 hạt cao thì năng suất thấp.
Số liệu bảng 4.10 cho thấy tỷ lệ quả 1 hạt của các giống trong thắ nghiệm có sự sai khác về mặt ý nghĩa thống kê dựa vào giá trị LSD ta có thể kết luận dòng Huachun.no2 là thấp nhất (9,56%) và cao nhất là giống đT26 (18,30%). Tỷ lệ quả 3 hạt của các giống DT 84 và đT 22 không có sự sai khác về mặt ý nghĩa thống kê. Các giống còn lại ựều có sự sai khác với nhau và với ựối chứng, dựa vào giá trị LSD ta kết luận giống có tỷ lệ quả 3 hạt cao nhất là đT 26 (14,67%) và thấp nhất là dòng Huachun.no2 (6,42%).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 mỗi giống, có liên quan ựến ựặc tắnh di truyền và ắt bị biến ựổi bởi ựiều kiện ngoại cảnh. Khối lượng 1000 hạt do ựộ lớn của hạt quyết ựịnh, giống có hạt to mẩy thì khối lượng 1000 hạt cao, ựây là cơ sở quyết ựịnh ựến năng suất của các giống. Kết quả theo dõi thắ nghiệm cho thấy, khối lượng 1000 hạt của giống DT84 và Huachun.No2 ựạt thấp nhất về mặt ý nghĩa thống kê, giống DT2008; đT2000; đT26 ựạt cao nhất ỏ mức có ý nghĩa.
4.2. 2.4. Năng suất của các giống ựậu tương
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ựậu tương nói riêng vấn ựề ựược quan tâm hàng ựầu vẫn là năng suất. Năng suất là chỉ tiêu ựể ựánh giá ưu thế của giống bên cạnh chất lượng và sinh trưởng. Là chỉ tiêu phản ánh khá chắnh xác khả năng thắch ứng của từng giống với ựiều kiện ngoại cảnh. Năng suất là kết quả cuối cùng của quá trình tổng hợp giữa sinh trưởng và phát triển của ựậu tương. Năng suất tiềm năng và năng suất thực tế thu ựược của các giống ựược chúng tôi trình bày tại bảng 4.11.
Bảng 4.11. Năng suất của các dòng, giống ựậu tương
Dòng, giống Năng suất cá thể (g/ cây) Năng suất lý thuyết (tạ/ ha) Năng suất thực thu (tạ/ ha) DT 84 5,18 20,72 12,32 đT 22 5,44 21,76 13,62 đT 2000 5,80 23,20 15,00 DT 2008 5,92 23,68 14,47 Huachun.No2 5,25 21,00 12,30 đT 26 5,27 21,08 11,99 CV% 3,20 2,80 3,20 LSD0,05 0,46 2,01 0,94
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54
* Năng suất cá thể
Năng suất cá thể của cây thể hiện tiềm năng năng suất của giống, ựược quyết ựịnh bởi các yếu tố như số quả trên cây, số quả chắc, số hạt trên quả và kắch thước hạt. Các giống thắ nghiệm ựều có năng suất cá thể khá, biến ựộng từ 5,18 Ờ 5,92 g/cây. Dựa vào giá trị LSD chỉ ra rằng năng suất cao nhất là đT2000, DT 2008 và đT 22, thấp nhất là các giống còn lại trong thắ nghiệm.
* Năng suất lý thuyết
Năng suất cá thể cùng với mật ựộ gieo trồng sẽ quyết ựịnh năng suất lý thuyết của giống. Năng suất lý thuyết là năng suất tối ựa mà giống có thể ựạt ựược trong một ựiều kiện canh tác cụ thể. đồng thời ựây cũng là chỉ tiêu ựánh giá tiềm năng của giống ở mỗi ựiều kiện ựất ựai, khắ hậu và trình ựộ canh tác nhất ựịnh. Năng suất lý thuyết cao hay thấp phụ thuộc vào năng suất cá thể và mật ựộ trồng. Năng suất lý thuyết của các dòng, giống trong thắ nghiệm dao ựộng từ 20,72 Ờ 23,68 tạ/ha, các giống đT2000, DT 2008 có năng suất cao nhất, các giòng giống còn lại ựều có năng suất lý thuyết tương dương với giống ựối chứng DT84 về mặt thống kê.
* Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược trên ựồng ruộng. đây là chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá, nhận xét một giống cây trồng hay một biện pháp kỹ thuật có phù hợp hay không. đồng thời năng suất thực thu cũng là căn cứ ựể ựánh giá khả năng thắch ứng của một giống với một ựiều kiện sinh thái của vùng nhất ựịnh. Năng suất thực thu cao là mục tiêu của tất cả các nghiên cứu về giống và biện pháp kỹ thuật canh tác. Kết quả bảng 4.11 cho thấy năng suất thực thu của các giống ựều khá. Hai giống có năng suất thực thu cao nhất là giống đT2000 ựạt 15,00 tạ/ha; và giống DT2008 ựạt 14,47 tạ/ha; giống có năng suất thực thu thấp nhất là đT26 và đT84 về mặt ý nghĩa
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55 thống kê.
4.3 Kặt quặ nghiên cặu ặnh hặặng cặa thặi vặ đặn sinh trặặng, phát triặn
và năng suặt cặa 2 giặng đặu tặặng ĐT2000 và ĐT22 trong điặu kiặn vặ đông tặi thành phặ Yên Bái