0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Tình hình nghiên cứu phân bón lá cho cây trồng trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ 7 TẠI GIA LỘC, HẢI DƯƠNG (Trang 39 -39 )

Việt Nam

Bón phân qua lá phát huy ựược hiệu lực nhanh, hiệu quả cây sử dụng chất dinh dưỡng thường ựạt mức cao ựến 90% chất dinh dưỡng bón qua lá, trong khi ựó bón qua ựất cây chỉ sử dung ựược 45-50%.

Phân bón lá cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng một cách nhanh chóng, ngoài việc cây hấp thu dinh dưỡng qua rễ thì việc hấp thu phân qua lá làm cho dinh dưỡng ựược chuyển ựến các bộ phận khác của cây nhanh chóng, qua ựó ựáp ứng ựược nhu cầu dinh dưỡng của cây qua các thời kì phát triển.

Theo Garcia và HanWay (1976), cho biết năng suất của hạt ựậu tương tăng lên từ 27-31% khi phun tổng hợp phân bón gồm N-P-K_S ở giai ựoạn cuối ra hoa. Nhưng một báo cáo khoa học khác lại cho thấy việc dinh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 dưỡng qua lá không ảnh hưởng ựến năng suất của hạt ựậu tương (Boste và cộng sự, 1998).

Theo Ikeda và cộng sự (1999) và Nguyễn Văn Phú (2001), cho thây phun phối hợp Mg+N làm tăng sản lượng chất khô và ựặc biệt bón phối hợp N+Mg, N+Mg+Mn và N+Mg+Zn tăng năng suất lúa mỳ 30-30,9%.

Nguyễn Văn Phú (2003), kết luận rằng bón Mg và N+Mg làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng sản lượng chất khô của lúa mỳ, cà chua và rau Spinot, tăng năng suất của rau trong hai ựiều kiện ựất nghèo Mg++ và ựất giàu Mg++ vag K+. Cũng theo tác giả bón ựạm không làm tăng năng suất ựáng kể với lúa mỳ và rau ăn lá, nhưng nó làm tăng hàm lượng Protein tổng số ở cây này, cải thiện chất lượng nông sản.

Lam và Morahan (1993), phát hiện ra rằng năng suất và hàm lượng ựường của cây củ cải ựường trong ựiều kiện thiếu ựạm ựã tăng lên khi sử dụng hỗn hợp ựạm Nitrat phun qua lá nhưng không làm tăng năng suất trong ựiều kiện ựủ ựạm.

Biểu hiện thiếu Mg là một biểu hiện rất phổ biến ở nhiều nước trên thế giới (Liu và Huttl, 1991), ựặc biệt là vùng ựất cát và vùng ựất chua, ựất có hàm lượng K+ ựể tiêu cao.

Vì vậy, việc cung cấp Mg ựể ổn ựịnh và nâng cao năng suất cây trồng là cần thiết. Hai nguyên tố Mg++ và K+ có mối quan hệ ựối kháng nhau trong ựất. Nếu hàm lượng Mg++ và K+ ựều cao, Mg++ có thể trở thành nguyên tố bị thiếu ựối với cây. Nhưng bón Mg++ vào ựất có thể gây mất cân bằng ion và gây ngộ ựộc ựối với cây, do ựó việc bón Mg++ là phương pháp tôt nhất ựể ựiều chỉnh sự mất cân bằng về dinh dưỡng và cải thiện sinh trưởng của cây (Bolton, 1992).

Theo Ciler (1991), cho thây khi sử dụng MgSO4.7H2O phun qua lá có ảnh hưởng tốt ựến hấp thu Mg++ cho cây và làm tăng hàm lượng diệp lục, năng suất chất khô của cây kiều mạch.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 Mtula.J. và cộng sự (1996), cho thấy việc bón Mg++ vào ựất có thể không hiệu quả bởi vì hàm lượng Mg++ dễ tiêu trong ựất và hấp thụ Mg phụ thuộc rất nhiều vào tỷ lệ Mg++/K+ ở trong ựất nếu hàm lượng của hai ion này không ựưcợ tối ưu hoá.

Cung cấp dinh dưỡng bằng cách phun cho cây các hợp chất chứa N, P, K tinh khiết, cây hấp thu qua lá, các chất dinh dưỡng phát huy tác dụng rất nhanh. Phân bón lá có tác dụng rất tốt khi bộ rễ cây yếu, khi cây có nụ, có hoa, nhằm tăng cường quá trình tổng hợp các chất ựường bột và tắch luỹ dinh dưỡng vào quả và hạt. Phân bón lá còn cung cấp các dinh dưỡng vi lượng như Bo, Molipden, Magiê, đồng, Mangan, Kẽm,Ầ. Ở những nơi thiếu các nguyên tố vi lượng ựã cho hiệu quả rất rõ như tăng cường sự sinh trưởng, lá xanh, ựẻ khoẻ, hạt to hơn, tỷ lệ lép thấp, chịu rét tốt hơn (Nguyễn Văn Hoan, 2003).

Phân bón lá có tác dụng làm cho cây lúa phát triển bộ lá tốt, tăng khả năng ựẻ nhánh, giảm tỷ lệ nhánh vô hiệu, tăng số bông trên m2, hạt mẩy hơn, tăng năng suất lúa nhưng số hạt chắc trên bông không khác biệt rõ rệt. Tuy nhiên, phân bón lá giúp cho lúa phát triển mạnh hơn, nên tỷ lệ ựổ ngã của cây lúa cũng tăng theo, do ựó khi sử dụng các loại phân bón lá cần phải cân ựối lại phân nền ựể giảm tối ựa sự ựổ ngã (Tôn Hồng Tân, 2007).

Phân bón lá làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón lên 1.5 ựến 3 lần và sử dụng phân bón lá không làm chua ựất, ựiều này rất thắch hợp khi thâm canh cây trồng.

Theo nghiên cứu của Vũ Quang Sáng (2006), trên cây ngô, chế phẩm dinh dưỡng qua lá Chitosan và chất ựiều tiết sinh trưởng GA3, NAA có hiệu quả tốt ựến các sinh trưởng, các hoạt ựộng quang hợp và khả năng trỗ cờ, phun râu của cây ngô LVN10 trồng trong ựiều kiện thiếu nước (ựộ ẩm ựất 25 -65%). Dưới tác ựộng của Chitosan, GA3 và NAA làm tăng hàm lượng diệp lục, tăng các hoạt ựộng quang hợp ở thời kỳ trỗ cờ, tăng số lá

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 trên cây và làm tăng năng suất sinh vật học.

Nguyễn Trường Sơn và cộng sự (2004), nghiên cứu ảnh hưởng của phun axắt Humic trên giống lúa C70 cho thấy: Sử dụng axắt Humic ở nồng ựộ 0,03 phun lên lúa ở giai ựoạn ựẻ nhánh, làm ựòng cho hiệu quả cao nhất. Cụ thể là làm tăng chiều cao, tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chỉ số diện tắch lá (LAI), tăng khả năng tắch luỹ chất khô qua các thời kì.

Trên lúa TH5-1, NitraMagie và hỗn hợp (NatriSilicat + axit Humic) làm tăng cường ựộ quang hợp, tăng chỉ số SPAD, tăng chiều cao, diện tắch lá, số nhánh và năng suất (Phạm Văn Cường và cs, 2008).

Nghiên cứu của Trần Anh Tuấn và Phạm Văn Cường (2008), ảnh hưởng của Chitosan trên ựến sinh trưởng và năng suất lúa Khang Dân trong ựiều kiện ựạm thấp cho thấy: Các công thức xử lý Chitosan có diện tắch lá ở giai ựoạn làm ựòng và sau trỗ 20 ngày ựều cao hơn ựối chứng. Xử lý Chitosan ựã làm tăng hàm lượng diệp lục, tăng cường ựộ quang hợp và giữ sự tồn tại của diệp lục lâu hơn ở giai ựoạn chắn sáp trong ựiều kiện bón ựạm thấp. Xử lý Chitosan không làm tăng số bông/khóm, nhưng làm tăng khả năng ựậu hạt, tăng khối lượng 1000 hạt nên làm tăng năng suất cá thể. Nồng ựộ phun 30ppm là phù hợp nhất.

Các công trình nghiên cứu khoa học cũng như thực tế sản xuất cho thây là bón phân qua lá có tác dụng rõ rệt làm tăng năng suất và phẩm chất nông sản, tăng giá trị thương phẩm của nông sản hàng hoá. Như người ta phun urê lên lá với nồng ựộ 0,5 Ờ 1,5%. Tuy nhiên phần lớn các loại phân bón qua lá là sự hỗn hợp các chất dinh dưỡng ựa lượng và vi lượng ở dạng hoà tan trong nước. Dể nâng cao hiệu quả của phân bón qua lá, người ta thường bổ sung thêm các chất kắch thắch sinh trưởng cây, các phitohocmon, các enzym.

Ở Việt Nam, trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại phân bón lá, có loại trong nước sản xuất như đầu , K-Humat, PISOMIX, HVP301 N,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 HB 101...Các loại phân bón lá nhập từ nước ngoại như Rong biển 95%, Atomix, đặc ựa thu, Lục thuỷ thần...

Phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựược thử nghiệm trên diện rộng từ năm 1995 ở các vùng Yên Hưng (Quảng Ninh), Phúc Yên (Sơn La, Yên Dũng, Hiệp Hoà (Bắc Giang), Mỹ Hào (Hưng Yên), Sóc Sơn, đong Anh (Hà Nội), Nghệ An, Nha Trang. Trên tất cả các loại cây trồng láu màu, cây ăn quả, hoa và cây cảnh. Ở tất cả các ựịa phương trên ựều cho những nhận xét tốt, năng suất tăng nhanh, cây sinh trưởng tốt, ắt sâu bệnh, tiết kiệm phân bón và nhân lực, phẩm chất rau và quả ựạt chất lượng cao (Hoàng Ngọc Thuận và cộng sự, 1996)

Phân vi sinh qua lá BioGro là chế phẩm ựược chiết rút từ vi sinh vật nên vì vậy nó mang nguồn gốc hữu cơ. Cũng chắnh do ựây là chế phẩm ựược chiết rút từ vi sinh vật nên tác dụng của nó có thể thấy nhanh hơn (5-7 ngày) so với vi sinh vật bón qua rễ. Phân vi sinh BioGro bón qua lá giúp cây trồng phát triển nhanh hơn, năng suất cao hơn, rút ngắn thời gian thu hoạch (Chu Thị Thơm và cộng sự, 2006). Từ trước ựến nay người ta vẫn phun cho lá các loại phân vi lượng, ựa lượng có nguồn gốc hoá học.

Những kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả sử dụng phân bón lá trên các loại cây trồng khá tốt. Theo Vũ Cao Thái (1996), sản lượng tăng trung bình từ 10-20% ựối với cây lấy lá, 10-20% ựối vcới cây lấy quỉa và 5-10% ựối với lúa, ựiều này khá rõ vì lá là cơ quan tổng hợp trực tiếpchất hữu cơ và cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng thông qua các quá trình sinh lý, sinh hoá và quang hợp. Khi bón phân qua lá tốc ựộ hấp thu dinh dưỡng nhanh và hiệu quả sử dụng cao, khắc phục ựược hạn chế từ việc bón phân vào ựất do sự rửa trôi, bốc hơi hay giữ chặt trong ựất. Hiệu quả sử dụng phân bón vào ựất chỉ ựạt 40-45% trong khi ựó với phương thức bón qua lá có thể nâng hiệu quả sử dụng của cây 90-95%, ựây là cơ sở hợp lý ựể ựưa những nguyên tố vi lượng, quý hiếm vào những dạng phân bón lá ựể tăng hiệu quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 và tiết kiệm. Mặt khác bón phân qua lá giúp cây trồng trong những ựiều kiệnhạn hán hoặc ngập lụt, thời kỳ khủng hoảng của cây trồng, cây suy kiệt...Bằng cách này sẽ là con ựường nhanh nhấtgiúp cho cây nhanh chóng hồi phục.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ 7 TẠI GIA LỘC, HẢI DƯƠNG (Trang 39 -39 )

×