0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Ưu ựiểm và nhược ựiểm của phương pháp dinh dưỡng qua lá.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ 7 TẠI GIA LỘC, HẢI DƯƠNG (Trang 38 -39 )

* Ưu ựiểm.

Theo Tlutos và cộng sự (1999) Nguyễn Văn Phú (2002) thì phương pháp dinh dưỡng qua lá ựặc biệt có hiệu quả trong các trường hợp sau:

- Tầng ựất nghèo dinh dưỡng, khả năng dinh dưỡng của cây bị hạn chế. - đất khô hạn không thể dinh dưỡng vào ựất.

- Dinh dưỡng qua lá là phương pháp phổ biến với các nguyên tố trung lượng như: Mg, S và các nghuyên tố vi lượng yêu cầu với liều lượng nhỏ, phương pháp dinh dưỡng qua lá hồn tồn có thể thoả mãn nhu cầu của cây.

- điều chỉnh sự mất cân bằng của cây khi chuyển từ giai ựoạn sinh trưởng sinh dư\ởng sang sinh rưởng sinh thực. Lúc này sinh trưởng bộ rễ giảm, hút khoáng giảm dẫn ựến mất cân bằng dinh dưỡng nên bổ sung qua lá sẽ khắc phục ựược tình trạng này.

- Dinh dưỡng qua lá rất có hiệu quả trong khi ựát có hiện tượng ựối kháng ion. Theo Nguyễn Văn phú (2003), trong ựiều kiện ựất giàu K+ lớn hơn 300mg/kg ựất và Mg++ lớn hơn 160mg/kg ựất, sự hấp thụ Mg++ bị ngăn cản do hiện tượng ựối kháng ion cây có biểu hiện thiếu Mg++, bón Mg++ vào ựất sẽ làm mất cân bằng dinh dưỡng và chết do ngộ ựộc Mg++. Trong khi ựó bón Mg++ qua lá giúp cây sinh rưởng tốt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

* Nhược ựiểm

Phương pháp dinh dưỡng qua lá có hiệu quả cao, nhưng cần khắc phục một số nhược ựiểm sau:

- Một lượng nhỏ chất khống có thể hút qua lá, ựối với nguyên tố ựa lượng khoảng 10% là ựược ựồng hố qua lá vì thế phương pháp này là không phổ biến với các nguyên tố ựa lượng và chỉ phổ biến với các nguyên tố trung và vi lượng.

- Dung dịch dinh dưỡng sau khi phun ựòi hỏi phải tạo thành một lớp màng mỏng trên mặt lá với thời gian tồn tại lâu, vì vậy khi phun phải chọn lúc trời râm mát, có mây, phun vào chiều tối và ựược kết hợp với chất bề mặt.

- Rất dễ bị rủa trơi khỏi lá, vì thế phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết. - Có thể gây cháy lá cục bộ do mất cân bằng dinh dưỡng, vì thế phải sử dụng ựúng nồng ựộ 0,5-1,5%. Do ựó, u cầu người sử dụng có trình ựộ và kinh nghiệm (Nguyễn Văn Phú, 2002).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN LÁ ĐẾN GIỐNG LÚA BẮC THƠM SỐ 7 TẠI GIA LỘC, HẢI DƯƠNG (Trang 38 -39 )

×