- Chỉ số diện tắch lá (m2lá/ m2 ựất): Mỗi ơ thắ nghiệm lấy 3 khóm ngẫu nhiên xác ựịnh bằng phương pháp cân trực tiếp (cân nhanh) cắt
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống lúa trồng vụ xuân 2012 tại Gia Lộc Ờ Hải Dương.
Năng suất cao luôn là mục tiêu quan trọng nhất của nhà tạo giống ựể ựáp ứng nhu cầu của người sản xuất cần giống lúa mới có năng suất cao, ổn ựịnh. Năng suất ựược hình thành từ các yếu tố: số bông/m2, số hạt/bông, số hạt chắc/ bông, khối lượng 1000 hạt.
Các yếu tố cấu thành năng suất này cao hay thấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: giống, thời vụ, khắ hậu, ựiều kiện canh tácẦđể ựánh giá khả năng phản ứng của từng giống với ựiều kiện ngoại cảnh và chăm sóc chúng tơi tiến hành theo dõi chỉ tiêu cấu thành năng suất. Qua theo dõi chúng tôi thu ựược kết quả của các giống tham gia thắ nghiệm ựược thể hiện qua bảng 10.
Bảng 4.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống lúa trong vụ Xuân 2012
Giống Số bông/ m2 Số hạt/ bông Số hạt chắc/ bông M1000 hạt (gram) NSLT (tạ/ha) % NSLT so đC NSTT (tạ/ha) % NSTT so đC Bắc Thơm số 7(đ/C) 265,0 116,6 111,7 18,2 53,8 100 47,0 100 HT9 250,0 188,7 130,4 24,3 78,9 146,6 65,0 138,2 SH2 240,0 122,5 115,1 27,6 74,0 137,5 64,0 136,1 QR1 300,0 143,4 131,4 16,8 66,2 123,0 57,5 122,3 Nàng Xuân 260,0 138,0 132,9 17,9 61,8 114,8 50,0 106,3 PC6 280,0 147,4 135,0 22,1 83,5 155,2 74,5 158,5 CV% 3,6 5,6 LSD0,05 4,52 6,07
Chú thắch: M1000 hạt Ờ Khối lượng 1000 hạt, NSLT: Năng suất lý thuyết, NSTT: Năng suất thực thu; đC: ựối chứng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
*Số bông/m2
Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số bơng là yếu tố quan trọng quyết ựịnh ựến năng suất lúa. Theo Nguyễn Hữu Tề và Hà Cơng Vượng (1997) cho rằng: số bơng có thể ựóng góp 74% năng suất, trong khi số hạt và khối lượng 1000 hạt ựóng góp 26%. Số bơng ựược hình thành do 3 yếu tố:
- Mật ựộ cấy (số dảnh cơ bản/m2). - Số nhánh ựẻ (số nhánh hữu hiệu).
- điều kiện ngoại cảnh và kỹ thuật canh tác như: nhiệt ựộ, ánh sáng, phân bón, tưới nướcẦlàm 2 yếu tố trên phát huy tác dụng hay hạn chế, với vai trò quan trọng như vậy nên việc nghiên cứu số bơng hữu hiệu/khóm là việc làm vơ cùng quan trong khơng thể thiếu ựược trong công tác chọn tạo giống lúa.
* Số hạt /bông
Số hạt/bông nhiều hay ắt phụ thuộc vào giống và ựiều kiện môi trường cũng như kỹ thuật canh tác. Qua bảng 4.10 cho thấy: Giống có số hạt trên bơng cao nhất là giống HT9 (188,7 hạt) các giống tham gia thắ nghiệm có số hạt trung bình 120 -:150 hạt/ bơng, giống ựối chứng có số hạt trên bơng là thấp nhất.
Theo nhiều tác giả phân loại bông lúa theo chỉ tiêu số hạt/bơng như sau:
- Bơng to: có số hạt >150 hạt.
- Bơng trung bình: có số hạt từ 100 - 150 hạt. - Bơng bé: có số hạt <100 hạt.
Theo bảng phân loại trên thì tất cả các giống tham gia thắ nghiệm hầu hết các giống ựều thuộc nhóm bơng trung bình và khơng phù hợp với ựề xuất của Khush (1995) về mơ hình lúa kiểu cây mới (có 200 Ờ 300 hạt/bông)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
*Số hạt chắc/bông
Số hạt chắc/bông là yếu tố quyết ựịnh năng suất nhưng cũng là yếu tố dễ biến ựộng nhất, số hạt chắc phụ thuộc vào ựiều kiện ngoại cảnh ở thời kỳ trỗ, khả năng trỗ thốt cổ bơng của giống và sâu hại. Nguyên nhân hạt bị lép là do thụ tinh khơng hồn tồn, cây lúa ra hoa, trỗ bơng gặp ựiều kiện ngoại cảnh không thuận lợi như : lượng mưa rất thấp, nắng hạn nhiều, nhiệt ựộ cao...làm các tế bào sinh dục ựang phân chia giảm nhiễm thì hạt phấn hay phơi nang khơng hình thành ựược bình thường. Qua bảng 10 chúng tơi thấy tỷ lệ hạt chắc trên bơng so với số hạt/ bơng thì giống ựối chứng có tỷ lệ cao nhất, giống SH2 tuy có số hạt/ bơng là cao nhất nhưng tỷ lệ hạt chắc/bông so với số hạt/ bông lại là thấp nhất. Như vậy tắnh trạng nhiều hạt trên bông là yếu tố quan trong song yêu cầu kỹ thuật canh tác cũng như nhu cầu phân bón cho giống lúa tối ưu mới ựem lại tỷ lệ hạt chắc trên bông cao.
*Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt là yếu tố cuối cùng tạo nên năng suất lúa, tắnh trạng khối lượng hạt chịu sự kiểm soát chặt chẽ của yếu tố di truyền, cịn tác ựộng của mơi trường là thứ yếu.
So với các yếu tố khác thì khối lượng 1000 hạt tương ựối ắt biến ựộng trong cùng một vụ, nó phụ thuộc chủ yếu vào giống, vì thế ựây cũng là ựặc ựiểm ựể phân loại giống. Có 3 giống có khối lượng 1000 hạt cao hơn ựối chứng là HT9, SH2, PC6, một giống tương ựương ựối chứng là Nàng Xuân, Giống SH2 có khối lượng 1000 hạt là lớn nhất 27,6gram, thấp nhất là giống QR1 16,8gram thấp hơn ựối chứng.
*Năng suất lý thuyết
Năng suất lý thuyết là chỉ tiêu nói lên khả năng cho năng suất trên ựồng ruộng của giống, nói cách khác, năng suât lý thuyết là tiềm năng năng suất cao nhất có thể ựạt ựược của một giống trong ựiều kiện trồng trọt cụ thể, nếu mọi ựiều kiện môi trường ựược ựáp ứng một cách tối ưu.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 Biết ựược tiềm năng năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất cho phép chúng ta có cơ sở ựể xây dựng một quy trình kỹ thuật hợp lý nhằm khai thác tối ựa tiềm năng năng suất của giống.
Qua bảng 4.10 Các giơng tham gia thắ nghiệm ựều có năng suất lý thuyết cao hơn giống ựối chứng chúng tôi thấy sự khác biệt giữa các giống tham gia thắ nghiệm là tương ựối lớn mức ựộ chênh lêch về năng suất lý thuyết giữa các giống từ 4,8 -21,3 tạ/ ha, chênh lệch giữa giống có năng sất cao nhất PC6, và giống có năng suất thấp nhất Bắc thơm số 7 là 29,7 tạ/ ha, giống có năng suất lý thuyết thấp nhất là giống ựối chứng bắc thơm số 7
* Năng suất thực thu
Năng suất thực thu là năng suất thực tế thu ựược từ ựồng ruộng, năng suất thực thu thường thấp hơn năng suất lý thuyết. Mức ựộ chênh lệch phụ thuộc vào nhiều yếu tố như : thời ựiểm thu hoạch, quá trình vận chuyển, tuốt phơi, bảo quản... ựây là mục tiêu cuối cùng quan trọng nhất của nhà làm nơng nghiệp, nó cho biết giống ựó tốt hay xấu.
Qua bảng 4.10 cho thấy hấu hết các giống tham gia thắ nghiệm có năng suất thực thu cao hơn so với giống ựối chứng dẫn ựầu về năng suất là giống PC6 (74,7 tạ/ha) mức chênh lệch thấp nhất 3tạ /ha, cao nhất 27,5 tạ/ha. Tuy nhiên qua theo dõi các giống thắ nghiệm chúng tôi thấy có sự khác biệt giữa năng suất lý thuyết và năng suất thực thu như giống HT9 có năng suất lý thuyết lớn nhưng năng suất thực thu lại không cao, sở dĩ như vậy là do có sự chênh lệch giữa bơng chắnh và bơng phụ trên khóm, những giống có sự chênh lệch giữa bông chắnh và bơng phụ thấp thì năng suất thực tế gần với năng suất lý thuyết hơn và ngược lại, ựây là vấn ựề ựặt ra cho các nhà kỹ thuật trồng trọt làm thế nào ựể tỷ lệ hạt trên bông chắnh và bông phụ tương ựương nhau.
Theo nghiên cứu về vấn ựề này Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Hiển và Trần Thị Nhàn cho biết: những giống lúa ựẻ sớm, tập trung sẽ trỗ dễ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 và cho năng suất cao hơn. Còn những giống lúa ựẻ rải rác thì trỗ bơng không tập trung, bông không ựều, lúa chắn không ựều, không thuận lợi cho quá trình thu hoạch dẫn tới năng suất sẽ giảm, ựể giải quyết vấn ựề này người ta chủ yếu bón phân sớm, tập trung cây sinh trưởng tốt ngay từ ban ựầu ựể lúa ựẻ nhánh tập trung.