Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số SPAD giống Bắc thơm số 7 vụ xuân 2012 tại Gia Lộc Hải Dương

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa bắc thơm số 7 tại gia lộc, hải dương (Trang 80 - 82)

- Chỉ số diện tắch lá (m2lá/ m2 ựất): Mỗi ơ thắ nghiệm lấy 3 khóm ngẫu nhiên xác ựịnh bằng phương pháp cân trực tiếp (cân nhanh) cắt

4.2.3.Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số SPAD giống Bắc thơm số 7 vụ xuân 2012 tại Gia Lộc Hải Dương

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.3.Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số SPAD giống Bắc thơm số 7 vụ xuân 2012 tại Gia Lộc Hải Dương

Chỉ số SPAD là một chỉ tiêu ựánh giá hàm lượng Chlorophyll trong lá cây và là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng quang hợp của cây lúa. Nhiều nghiên cứu ựã chỉ ra, có tương quan chặt giữa chỉ số SPAD và cường ựộ quang hợp của cây lúa (Phạm Văn Cường và cs, 2003). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số SPAD, chúng tôi thu ựược kết quả bảng 4.13.

Kết quả bảng 4.13 cho thấy, Ở tất cảc các công thức tham gia thắ nghiệm có chỉ số SPAD ựều tăng từ giai ựoạn kết thúc ựẻ nhánh và ựạt cao nhất tại giai ựoạn trỗ (47,8 tương ứng với cơng thức sử dung N+Mg), sau ựó giảm ựến giai ựoạn hai tuần sau trỗ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74

Bảng 4.13 Ảnh hưởng của phân bón lá ựến chỉ số SPAD giống Bắc thơm số 7 vụ xuân 2012 tại Gia Lộc - Hải Dương

Chỉ số hàm lượng diệp lục (SPAD) Công thức Kết thúc ựẻ nhánh Trỗ 2 tuần sau trỗ Nước lã(đ/c) 40,8 43,3 40,0 N+Mg tỷ lệ (1,5%+0,4%) 41,5 47,8 43,3 PISOMIX 45,5 46,0 41,7 đầu trâu 41,5 46,0 41,3 K-Humat 42,3 46,3 41,8 YOGEN 40,1 47,5 43,2 CV% 6,5 6,0 6,1 LSD0,05 2,13 2,04 2,64

Ở giai ựoạn kết thúc ựẻ phân bón lá làm tăng chỉ số SPAD.. Phân bón lá làm tăng chỉ số SPAD ở giai ựoạn này có ý nghĩa rất lớn ựến quang hợp sau trỗ

Ở giai ựoạn trỗ hầu hết các cơng thức sử dụng phân bón lá ựều có chỉ số SPAD cao hơn ựối chứng sự sai khác có ý nghĩa cao nhất là cơng thức sử dụng hỗn hợp N+Mg (47,8)

Ở giai ựoạn 2 tuần sau trỗ công thức sử dụng hỗn hợp N+Mg và công thức sử dụng phân bón lá YOGEN chỉ số hàm lượng diệp lục (SPAD) vẫn ựạt mức cao hơn các công thức khác và ựối chứng sư sai khác có ý nghĩa so với cơng thức ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa và ảnh hưởng của phân bón lá đến giống lúa bắc thơm số 7 tại gia lộc, hải dương (Trang 80 - 82)