Phân loại tổn thƣơng ĐMV theo Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) năm

Một phần của tài liệu phương pháp đánh giá tổn thương động mạch vành qua kỹ thuật chụp mạch vành chọn lọc (Trang 35 - 37)

3. Đánh giá tổn thƣơng hệ ĐM

3.3. Phân loại tổn thƣơng ĐMV theo Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) năm

(SCAI) năm 2000

Khi bước vào kỷ nguyên stent, số liệu tập hợp được đầy đủ hơn người ta nhận thấy tỉ lệ can thiệp thành công và biến chứng chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố tổn thương còn thông hay nghẽn hoàn toàn và tổn thương có sự hiện diện của kiểu C hay không nên năm 2000 Hội Can thiệp Tim Mạch Hoa Kỳ (SCAI) tái cơ cấu lại hệ phân loại đơn giản với bốn nhóm sau [51], [52].

Tổn thƣơng nhóm I:(Tỷ lệ thành công cao nhất và biến chứng thấp nhất) - Không có đặc điểm tổn thương nhóm C

- Lòng động mạch còn thông thương

Tổn thƣơng nhóm II:

- Có một trong các đặc điểm tổn thương nhóm C (tổn thương lan toả

trên 20 mm; xoắn vặn nhiều ở đoạn gần; đoạn mạch gập góc trên 900; không

có khả năng bảo vệ nhánh bên lớn; tổn thương ở mảnh ghép tĩnh mạch bị thoái hoá và mủn)

- Lòng động mạch còn thông thương

Tổn thƣơng nhóm III:

- Không có đặc điểm tổn thương nhóm C - Lòng động mạch bị tắc hoàn toàn

Tổn thƣơng nhóm IV:

- Có một trong các đặc điểm tổn thương nhóm C (tổn thương lan toả

trên 20 mm; xoắn vặn nhiều ở đoạn gần; đoạn mạch gập góc trên 900; không

có khả năng bảo vệ nhánh bên lớn; tổn thương ở mảnh ghép tĩnh mạch bị thoái hoá và mủn)

- Lòng động mạch bị tắc hoàn toàn

- Hoặc tắc hoàn toàn trên 3 tháng đơn độc [52]

Biểu đồ trên cho ta thấy tỷ lệ can thiệp thành công theo SCAI 96,8% ở nhóm I và 75,0% ở nhóm VI [52].

Mặt khác phân nhóm SCAI tập hợp 75% bệnh nhân vào nhóm nguy cơ thấp trong khi đó phân nhóm ABC chỉ có 31% bệnh nhân ở phân nhóm A. [52]

Một phần của tài liệu phương pháp đánh giá tổn thương động mạch vành qua kỹ thuật chụp mạch vành chọn lọc (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)