Hiện tượng cản nhiễm vă interferon 7.1 Hiện tượng cản nhiễ m (interference)

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 111 - 116)

Khâi niệm: Từ lđu người ta đê nhận thấy rằng khi virus nhiễm văo tế băo, sẽ lăm cho tế băo nhiễm vă câc tế băo lđn cận không có khả năng tiếp nhận lần nhiễm tiếp theo của câc loại virus đó hoặc câc loại virus khâc.

Năm 1937 Findlay gđy nhiễm cho khỉ virus sốt thung lũng Ript sau đó gđy nhiễm tiếp cho khỉ năy virus sốt văng với liều gđy chết, thì khỉ không chết: Nếu chỉ gđy nhiễm cho khỉ bằng virus sốt văng thì khỉ sẽ chết.

Năm 1957, Isac vă Lindenmen gđy nhiễm virus cúm bất hoạt văo phôi gă đang phât triển, sau đó lại gđy nhiễm tiếp bằng virus cúm cường độc thì thấy không có sự nhđn lín của virus trong phôi gă.

Như vậy, sự xđm nhiễm của một loại virus văo tế băo trước đó đê có sự ngăn cản sự nhđn lín của virus xđm nhiễm văo tế băo tiếp theo đó. Hiện tượng năy gọi lă hiện tượng cản nhiễm.

Để giải thích cho hiện tương cản nhiễm người ta đưa ra hai cơ chế sau:

Virus thứ nhất có thể lăm hỏng bề mặt của tế băo chủ, hoặc lăm hỏng câc con đường chuyển hóa của nó, lăm cho nó không bị bội nhiễm bởi một virus khâc nữa. Điều năy xẩy ra với câc virus mă giữa chúng có có sự giống hay khâc tính khâng nguyín.

Virus thứ nhất có thể kích thích việc sản xuất ra một chất ức chế gọi lă cản nhiễm tố (interferon), chất năy ngăn cản việc sao chĩp của virus thứ hai.

Có thể phđn biệt câc hiện tượng cản nhiễm khâc nhau:

Nếu hai virus cùng loại cản nhau gọi lă hiện tượng cản nhiễm đồng loại. Nếu hai virus khâc loại cản nhau gọi lă hiện tượng cản nhiễm dị loại.

Nếu virus trong quâ trình nhđn lín đê ngăn cản lại câc con châu của chính nó xđm nhiễm văo câc tế băo khâc gọi lă hiện tượng tựcản nhiễm

Cũng có trường hợp khi virus văo trước lại kích thích lăm tăng sự gđy nhiễm của virus văo sau gọi lă hiện tượng tăng nhiễm. Ví du: trong môi trường tế băo tinh hoăn lợn một lớp, virus Newcastle không gđy hủy hoại tế băo, nhưng nếu cấy virus dịch tả lợn văo môi trường năy trước 5 ngăy, rồi tiếp sau đó cấy virus Newcastle, thì virus năy gđy hủy hoại tế băo. như vậy virus dịch tả lợn lăm tăng sự gđy nhiễm của virus Newcastle.

7.2. Interferon

Định nghĩa

Interferon lă một loại chất do tế băo sản sinh ra tiếp theo sau những cảm ứng tâc động khâc nhau, chất năy có đặc tính ức chế sự nhđn lín của virus bằng câch giải thoât sự khống chế việc tổng hợp một protein khâng virus, protein năy có khả năng khống chế sự phiín dịch câc thông điệp của virus ở ribosome.

7.2.1. Sự hình thănh interferon

Tất cả câc tế băo động vật đều có khả năng sinh ra interferon. Sự hình thănh do tâc động của bất cứ nguồn thông tin ngoại lai năo mă mă không phải chỉ lă virus, như vi khuẩn độc tố vi khuẩn, nấm, Rickettsia, nguyín sinh động vật,...

Trong tế băo bình thường luôn có sự tồn tại câc gen cấu trúc chịu trâch nhiệm tổng hợp interferon nhưng ở trạng thâi bị kìm hảm khi virus xđm nhập văo hoặc có sự kích thích của câc yếu tố ngoại lai văo tế băo thì gen cấu trúc được giải kìm hảm vă hoạt hóa, thực hiện quâ trình sinh tổng hợp interferon. Interferon sau khi sinh ra phần lớn qua măng để ra ngoăi văo câc tế băo kề bín.

7.2.2. Tính chất của interferon  

Interferon đê được tâch dưới dạng tinh khiết. Đó lă những phđn tử protein có phđn tử lượng khâc nhau từ 8.000-13.000 tùy theo tế băo sinh ra chúng.

Khâ bền vững với acid ở nhiệt độ bình thường. Ở pH=2 nhiệt độ 40C hoạt tính giữ vững trong thời gian dăi.

Hoạt tính của interferon dễ bị biến đổi hoặc mất hẳn khi bị tâc động của câc enzyme (tripsin, pepsin) vă nhiệt độ cao (60-750C/1giờ, 1000C/5phút).

Interferon còn có tâc dụng kìm hảm sự nhđn lín của câc virus khâc nhau, nó không phải lă khâng thể đặc hiệu. Interferon có tâc dụng đặc hiệu với từng loại tế băo cần bảo vệ, có nghĩa lă nó sẽ bảo vệ câc tế băo cùng loại với tế băo đê sinh ra nó ví dụ: interferon nhận được từ tế băo của chuột chỉ có tâc dụng ngăn cản virus gđy bệnh trín câc tế băo của chuột mă không ngăn cản virus gđy bệnh cho câc tế băo của gă, lợn,...

7.2.3. Cơ chế tâc động của interferon  

Sau khi nhiễm virus tế băo sẽ sinh ra interferon cảm ứng. Một phần lớn ra ngoăi vă xđm nhập văo câc tế băo bín cạnh vă có tâc dụng bảo vệ câc tế băo năy khỏi bị tâc động gđy hại của virus đối với chúng.

Tâc dụng năy lă do interferon đê hoạt hóa gen trong câc tế băo gđy nín sự tổng hợp protein khâng virus-AVP (anti viral protein) AVP có tâc dụng kìm hảm sự tạo thănh mARN của virus do vậy quâ trình chuyển hóa acid nucleic vă protein của virus không thực hiện được, do đó không có sự nhđn lín.

Có giả thuyết cho rằng interferon phâ hủy quâ trình phosphoryl hóa vă do đó lăm giảm lượng ATP cần thiết để tổng hợp hạt virus trong tế băo.

Người ta đê chứng minh được interferon có tâc dụng trực tiếp ngăn cản quâ trình tổng hợp câc thể virus, bằng câch kìm hêm sự tổng hợp ARN của virus, hoặc giân tiếp ngăn cản quâ trình năy bằng câch lăm tổn thương sự chuyển hóa acid nucleic vă protein virus.

7.2.4. Đặc điểm tâc dụg của interferon

-Không có tâc dụng bảo vệ tế băo gốc-tế băo đê sinh ra interferon mă chỉ bảo vệ được câc tế băo bín cạnh.

- Interferon không có tâc dụng ngăn cản sự hấp thụ của virus lín măng cũng như xđm nhập văo trong tế băo vă cũng không có tâc dụng phâ hủy virus.

- Interferon không có tâc dụng chống virus ở bín ngoăi tế băo, mă nó chỉ có tâc dụng khi văo trong tế băo vă gđy ra tâc động giân tiếp do sinh ra AVP.

Bảng so sânh sự giống, khâc nhau của interferon vă khâng thể miễn dịch 

So sânh Interferon Khâng thể

Cơ chế hình thănh Tế băo bị nhiễm virus Tế băo có thẩm quyền

miễn dịch

Bản chất Protein Protein

Vị trí tâc dụng Bín trong tế băo Bín ngoăi tế băo

Tính chất tâc động Trực tiếp lín virus khuẩn Trực tiếp lín virus, vi

Tính chất đặc hiệu

loăi Có Không

Đặc hiệu chống

mầm bệnh Không Có

Thời gian xuất hiện Ngay sau văi giờ Chậm sau văi ngăy

Thời gian có hiệu

lực Ngắn, mất ngay

Rất lđu, văi thâng, văi

năm, cảđời

Loại hình miễn dịch Qua trung gian tế băo Miễn dịch dịch thể

Ứng dụng Can thiệp vaccine trực

tiếp văo ổ dịch

Có tâc dụng phòng

bệnh bằng vaccine vă khâng

huyết thanh

-Cđu hỏi ôn tập chương:

1. Những đặc trưng cơ bản nhất của virus.

2. Căn cứ văo acid nucleic virus phđn lăm những loại năo?

3. Trình băy quâ trình tâi tạo của virus ADN ? 4.Trình băy quâ trình tâi tạo của virus ARN. 4.Trình băy quâ trình tâi tạo của virus ARN.

5. Virus xđm nhập văo tế băo gđy nín những dạng bệnh lý năo? -Tăi liệu tham khảo

1. Nguyễn Lđn Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000). Nhă xuất bản giâo dục Hă Nội.

2. Phạm Thănh Hổ (2002). Sinh học đại cương. Nhê xuất bản Đại học quốc gia thănh phố Hồ Chí Minh.

3. Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006). Giâo trình vi sinh vật học. Nhă xuất bản Đại học Huế.

4. Nguyễn Vĩnh Phước(1976). Vi sinh vật học Thú y tập III. Nhê xuất bản đại học vă trung học chuyín nghiệp Hă Nội.

5. Phạm Hồng Sơn (2002). Giâo trình vi sinh vật thú y. Nhă xuất bản Nông nghiệp Hă Nội.

6. Phạm Hồng Sơn(2006), Giâo trình bệnh truyền nhiễm thú y. Nhê xuất bản nông nghiệp Hă Nội.

7. Nguyễn Khắc Tuấn(1999). Vi sinh vật học, nhă xuất bản nông nghiệp Hă Nội. 8. Phạm Văn Ty (2005). Virut học. Nhă xuất bản giâo dục.

-Giải thích thuật ngữ:

-Virion: acid nucleic được bao bọc bởi vỏ bọc protein -Virulence: mức độ phât sinh bệnh nguyín virus

-Receptor (thụ thể): điểm tiếp nhận trín bề mặt tế băo, nơi virus bâm văo.

-Restrovirus: virus chứa genom ARN sợi đơn, dương. Trong quâ trình nhđn lín có giai đoạn trung gian tạo ADN nhờ enzyme phiín mê ngược.

-Reverse transcription: quâ trình sao chĩp thông tin từ ARN sang ADN.

Provirus: genom của virus căi xen văo nhiễm sắc thể tế băo.

CHƯƠNG V

NM (CHĐN KHUN HC) ĐẠI CƯƠNG

-Giảng viín: BSTY. Nguyễn Xuđn Hòa-PGS.TS. Phạm Hồng Sơn

-Tóm tắt: những kiến thức cơ bản về nấm men vă nấm mốc được trình băy cô động trong 12 trang phục vụ cho 3 tiết giảng. Chương VI trình băy một số dạng hình thâi vă cấu trúc của nấm men, nấm mốc. Khâc với vi khuẩn nấm thuộc nhóm vi sinh vật

Eukaryotae. Sựđa dạng trong chu kỳ sống của chúng dẫn đến nhiều cơ chế di truyền khâc nhau.

-Mục tiíu: Sinh viín cần nắm được điểm khâc nhau của nấm men vă nấm mốc, vai trò của chúng trong đời sống con người vă chăn nuôi thú y. Nắm rõ một số chu trình phât triển điển hình để có thể thúc đẩy những nấm có lợi phât triển cũng như hạn chế những nấm có hại cho con người vă động vật.

A-NẤM MEN

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)