Phđn loại theo mục đích sử dụng: môi trường thông thường vă môi trường đặc biệt.

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 76 - 77)

IV. SỰ PHÂT TRIỂN CỦA VI KHUẨN

3. Phđn loại theo mục đích sử dụng: môi trường thông thường vă môi trường đặc biệt.

biệt.

3.1. Môi trường thông thường: lă môi trường mă thănh phần môi trường đơn giản vă được dùng phổ biến như: nước thịt - pepton, thạch thường. vă được dùng phổ biến như: nước thịt - pepton, thạch thường.

3.2. Môi trường đặc biệt: lă môi trường có câc chất quyết định đến quâ trình phât triển của vi khuẩn, nếu có mặt hay vắng mặt câc thănh phần năy vi khuẩn không thể phât triển của vi khuẩn, nếu có mặt hay vắng mặt câc thănh phần năy vi khuẩn không thể phât triển được.

-Môi trường tăng sinh: có câc chất kích thích sự phât triển của vi khuẩn, như mâu, huyết thanh, acid amine,...

-Môi trường sinh hóa: lă môi trường để kiểm tra một số tính chất của vi khuẩn, như khả năng lín men đường glucose, lactose, mannitol,... khả năng sinh H2S, sinh urea, indol, thủy phđn gelatin, dung huyết,...

-Môi trường ưu tiín hay tuyển lựa: lă môi trường ức chế sự phât triển của một số loại vi khuẩn, nhưng lại kích thích vi khuẩn khâc phât triển. Chẳng hạn môi trường SS (Salmonella-Shigella) ức chế sự phât triển của vi khuẩn E. coli. Môi trường Wilson, Blaire ngăn cản sự phât triển của vi khuẩn Gram dương. Môi trường pepton có chứa acid phenic 5% vă nuôi cấy ở 420C chỉưu tiín cho vi khuẩn E. coli phât triển.

- Môi trường phđn biệt: sử dụng tổng hợp cả ba loại môi trường trín để phđn biệt tính chất của câc loại vi khuẩn trong quâ trình phđn lập.

Yíu cầu của môi trường nuôi cấy vi khuẩn: Môi trường phải đảm bảo những yíu cầu vật lý (mău, trạng thâi rắn, lỏng, bân lỏng), hoâ học (thănh phần dinh dưỡng), vi sinh vật học (đảm bảo vô trùng).

Vô trùng môi trường bằng câch hấp ở 1210C/15-20 phút. Đối với thạch sau khi hấp vô trùng để nhiệt độ 45-500C đổ ra câc đĩa Petri, môi trường lỏng sau khi hấp cho văo câc ống nghiệm vă bảo quản vô trùng. Đối với câc loại đường dễ bị phđn hủy ở nhiệt độ cao cho nín có thể sử dụng măng lọc vi khuẩn để lọc vô trùng.

b, Nuôi cấy vi khuẩn

Tùy từng loại vi khuẩn cần nuôi cấy mă yíu cầu thănh phần dinh dưỡng, môi trường nuôi cấy khâc nhau. Sau đđy chỉ trình băy phương phâp nuôi cấy đơn giản.

Cấy văo môi trường nước thịt: dùng que cấy lấy mẫu khuấy văo môi trường ủ 370C/24 giờ quan sât mău sắc độđục, cặn vâng của ống nước thịt.

Phương phâp vạch trín mặt đĩa Petri:

Môi trường dinh dưỡng thích hợp cho vi sinh vật muốn nuôi cấy, thím 2-3% thạch cho cứng dễ vạch hơn. Hấp 1210C/15 phút để nguội 450C đổ ra đĩa Petri một lớp mỏng (khoảng 20ml/đĩa có φ= 8cm).

Câch vạch để có khuẩn lạc mọc ra từ một tế băo, dùng que cấy lấy vi khuẩn sau đó vạch lín mặt thạch theo đường cấy zic zắc theo đường cấy 3 pha hay 4 pha để mô tả, phđn lập thuần khiết khuẩn lạc.

Sử dụng măng lọc vi khuẩn

Dùng môi trường nuôi cấy như trín, pha loêng huyền phù vi khuẩn ra nhiều lần sao cho có khoảng 1-5 tế băo /1ml, cho qua măng lọc khoảng 5-10ml huyền phù đê pha loêng. Lấy măng lọc ra đặt lín trín mặt của đĩa thạch Petri ủ văo tủ ấm. Sau khi ủ tủấm 24 giờ kiểm tra hình dạng vă mău sắc, số lượng của khuẩn lạc.

4.2.2. Câc phương phâp định lượng vi khuẩn  

Có rất nhiều phương phâp đếm số lượng vi khuẩn, tùy theo mục đích, phương tiện, tùy loăi vi khuẩn mă có thể sử dụng câc phương phâp khâc nhau. Sau đđy lă một số phương phâp phổ biến.

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)