Bao nhầy (capsula)

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 31 - 32)

IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BĂO VI KHUẨN [4]

4.5.Bao nhầy (capsula)

Một số loăi vi khuẩn bín ngoăi thănh tế băo còn có chứa một lớp bao nhầy hay còn gọi lă lớp giâp mô (vỏ nhầy). Đó lă một lớp vật chất dạng keo, có độ dăy bất định.

Vỏ nhầy có hai loại, vỏ nhầy lớn vă vỏ nhầy nhỏ. Vỏ nhầy lớn có chiều dăy lớn hơn 0,2 µm nín thấy được dưới kính hiển vi quang học. Còn vỏ nhầy nhỏ có chiều dăy dưới 0,2 µm, chỉ quan sât được qua kính hiển vi điện tử.

Một số vi khuẩn không có vỏ nhầy nhưng được bao phủ bởi một lớp dịch nhầy không giới hạn xâc định vă không có cấu trúc rõ răng. Ví dụ: Chi Xanthomonas.

Một số vi khuẩn vỏ lă lớp chất nhầy liín kết yếu, lớp chất nhầy năy có khi có kích thước rất lớn so với kích thước tế băo, ví dụLeucorostoc mesenteroides trong hải sđm.

Một số khâc lớp vỏ nhầy có liín kết vững chắc, dính sât văo vâch tế băo, trong trường hợp năy, vỏ nhầy được gọi lă giâp mô, có kích thước mỏng (Microcapsula) hay dăy (Macrocapsula). Trong điều kiện tự nhiín ở câc tế băo ký sinh bắt buộc nhất thiết xuất hiện giâp mô trong cơ thể vật chủ. Giâp mô bảo vệ vi khuẩn khỏi câc yếu tố chống vi khuẩn của cơ thể vật chủ. Khả năng bảo vệ vi khuẩn phụ thuộc chủ yếu văo thănh phần hóa học chủ yếu của giâp mô vă độ thẩm thấu của nó.

Thănh phần hóa học chủ yếu của vỏ lă polyglycozit (chủ yếu ở cầu khuẩn) vă polypeptit (chủ yếu ở Bacillus). Ở Mycobacterium măng ngoăi cấu tạo từ lipid dạng sâp. Hơn nữa măng lipid năy phủ tế băo từ ngoăi ở Mycobacterium ovis, M. tuberculosis, M. bovis vă nhưđược thẩm hút văo vâch tế băo nhưM. avium

Công dụng của vỏ nhầy lă để bảo vệ tế băo vi khuẩn vă lă nơi tích lũy chất dinh dưỡng của vi khuẩn. Ví dụ phế cầu khuẩn Streptococcus pneumoniae khi có vỏ nhầy sẽ không bị bạch cầu thực băo, còn nếu mất vỏ nhầy sẽ bị thực băo mau lẹ.

Nhuộm vỏ nhầy lă phương phâp lăm tiíu bản đm bằng câch trộn vi khuẩn với mực tău.

Một số vi khuẩn, khi môi trường nuôi cấy cạn dần chất dinh dưỡng vi khuẩn tiíu thụđến chất dinh dưỡng có trong vỏ nhầy, lăm cho vỏ nhầy tiíu biến dần đi.

Vi khuẩn có vỏ nhầy sẽ cho khuẩn lạc tròn ướt, lâng trơn, còn vi khuẩn không có vỏ nhầy hoặc dịch nhầy sẽ tạo thănh khuẩn lạc khô xù xì. Còn câc lớp vi khuẩn có lớp dịch nhầy nhớt sẽ cho những khuẩn lạc nhầy nhớt.

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 31 - 32)