Tế băo chất (Cytoplasm)

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 28 - 30)

IV. CẤU TẠO CỦA TẾ BĂO VI KHUẨN [4]

4.3. Tế băo chất (Cytoplasm)

Tế băo chất toăn bộ phần nằm trong măng tế băo trừ nhđn. Đđy lă vùng dịch thể dạng keo đồng nhất khi tế băo non vă có cấu trúc lổn nhổn khi tế băo giă. Nguyín sinh chất có hai bộ phận chính:

Cơ chất tương băo: chủ yếu chứa câc enzyme.

Câc cơ quan con: mesosom, ribosom, không băo, hạt sắc tố, chất dự trữ.

4.3.1. Mesosom

Lă thể hình cầu giống như câi bong bóng, mesosom có đường kính khoảng 250nm, gồm nhiều lớp bện chặt với nhau, nằm sât vâch tế băo chỉ xuất hiện khi tế băo phđn chia. Hình thănh vâch ngăn tế băo trong phđn băo vă lă trung tđm hô hấp của tế băo vi khuẩn hiếu khí.

4.3.2. Ribosom

Ribosom có đường kính 15-20nm, hằng số lắng 70S (tiểu thể lớn 50S vă tiểu thể nhỏ 30S). Ribosom chứa 40-60% ARN vă 35-60% protein vă một ít lipid, một số men như ribonucleaza,... vă một ít chất khoâng. Mỗi tế băo chứa khoảng 10.000 ribosom chiếm 40% trọng lượng khô tế băo, khi đang phât triển mạnh có thể tăng đến 15.000 ribosom (E. coli).

Phần protein của ribosom lăm thănh một mạng lưới bao quanh phần ARN. Trong tế băo vi khuẩn phần lớn ribosom nằm tự do trong tế băo chất, phần ít bâm trín măng nguyín sinh chất.

Ribosom lă trung tđm tổng hợp protein của tế băo. Nhưng không phải mọi ribosom đều có khả năng tham gia văo quâ trình năy. Số ribosom tham gia văo quâ trình năy chiếm khoảng 5-10% vă được liín kết với nhau gọi lă polisom hay polyribosom. Sự liín kết năy thực hiện được nhờ mARN. Câc ribosom tự do gắn văo một đầu của mARN, được hoạt hóa vă chuyển dịch dọc theo sợi mARN năy. Chuỗi polypeptid liín kết với ribosom được dăi dần ra, do tuần tựđược lắp thím câc acid amin mới. Khi đọc xong một sợi mARN vă giải phóng ra một chuỗi polypeptid mới thì ribosom lại tâch khỏi đầu cuối của tập hợp, sau đó tham gia văo một mARN khâc.

4.3.3. Câc hạt dự trữ

Trong nguyín sinh chất thấy xuất hiện câc hạt có hình dạng, kích thước vă thănh phần hóa học khâc nhau. Sự xuất hiện của câc hạt năy không thường xuyín, phụ thuộc văo điều kiện môi trường vă giai đoạn phât triển của tế băo, đó lă câc hạt dự trữ hạt vùi không phải lă câc cơ quan con như ribosom, mesosom,...Chúng có hình dạng vă kích thước khâc nhau vă sự có mặt của chúng không ổn định, phụ thuộc văo điều kiện ngoại cảnh. Nhiều loại hạt được vi sinh vật sử dụng như câc chất dự trữ. Chúng thường được hình thănh khi tế băo tổng hợp thừa câc chất đó vă được sử dụng khi thiếu thức ăn.

Câc hạt hydrat carbon: câc hạt năy chứa tinh bột hoặc glycogen hoặc câc chất tương tự nằm trong tế băo chất như những chất dự trữ. Khi thiếu thức ăn vi khuẩn sẽ lấy câc hạt năy lăm nguồn năng lượng hoặc nguồn thức ăn carbon.

Hạt volutin: đđy lă câc chất dị nhiễm sắc (bắt mău đỏ khi nhuộm xanh metylen trong khi tế băo chất bắt mău xạnh). Trừ một số vi khuẩn (như Corynebacbacterium, Mycobacterium,...) thường xuyín chứa câc hạt volutin ở giai đoạn sinh trưởng cuối, còn thông thường vi sinh vật chỉ chứa hạt volutin trong điều kiện dinh dưỡng bất thường (thiếu chất năo đó). Volutin lă một phức chất, cấu tạo bởi polyphosphat, lipoprotein, ARN vă Mg+2. Trong số câc hạt volutin có thể có lă giọt mỡ, xuất hiện nhiều khi nuôi cấy vi khuẩn trín môi trường chứa nhiều đường, glycerin hoặc câc hợp chất carbon đễ đồng hóa khâc.

Giọt lưu huỳnh: Một số vi khuẩn ưu lưu huỳnh, có chứa thường xuyín câc giọt lưu huỳnh trong tế băo, do kết quả oxy hóa H2S sinh ra. Giọt lưu huỳnh được dùng lăm nguồn năng lượng khi đê sử dụng hết H2S của môi trường xung quanh.

H2S + 1/2O2 S + H2O + Q1 2S + 3O2 + H2O 2H2SO4 + Q2

Tinh thể diệt côn trùng: Trong một văi vi khuẩn có thể chứa thím một tinh thểđặc biệt. Vi khuẩn Bacillus thuringiensis hoặc B. dendrolimus,... Câc tinh thểđặc biệt năy có khả năng giết hại một số côn trùng phâ hoại mùa măng. Hiện nay, người ta sử dụng câc vi khuẩn năy trong công tâc bảo vệ thực vật để chống lại một số sđu trong nông nghiệp. Ví dụ sản phẩm BT tức lă vi khuẩn B. thuringiensis có khả năng giết sđu tơ trín cải bắp.

Không băo khí: Câc vi khuẩn quang hợp thủy sinh không có tiín mao, chứa câc không băo khí trong tế băo chất. Chúng được bao bọc bởi một lớp măng protein dăy khoảng 2 nm, không băo khí đóng vai trò điều tiết tỷ trọng để tế băo nổi lín những tầng nước thích hợp. Thường gặp ở câc chi vi khuẩn như Halobacterium, Penlodictyon, Rhodopseudomonas, câc chi vi khuẩn lam như: Anabaena.

Một phần của tài liệu bài giảng vi sinh vật đại cương (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(177 trang)