5.KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô c919 và NK6326 tại hoằng hoá thanh hoá (Trang 103 - 105)

- Năng suất sinh vật học: Cân khối lượng tươi của cả ô thắ nghiệm ựược Z, lấy 10 kg mẫu tươi phơi khô tự nhiên, rồi ựem cân lại ựược X, sau ựó tắnh

5.KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Sau hai vụ triển khai thắ nghiệm: Ảnh hưởng lượng ựạm bón dạng viên nén ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô của hai giống C919 và NK6326 tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa có thể rút ra một số kết luận như sau:

1/ Trên cùng một giống với liều lượng bón phân ựạm khác nhau, thời gian sinh trưởng của các công thức thắ nghiệm cũng khác nhau. Bón phân rời làm kéo dài thời gian chắn sinh lý. Giống C919 cùng bón với mức ựạm cao nhất (150 kgN/ha) nhưng công thức phân viên nén có thời gian chắn sinh lý ngắn hơn công thức bón phân rời 3 ngày. Giống NK6326 công thức bón 120 kgN/ha dạng viên nén có thời gian chắn sinh lý ngắn hơn công thức bón 150 kgN/ha dạng phân rời 2 ngày.

2/ Phân viên nén so với phân bón vãi cùng mức bón có diện tắch lá, chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khô cao hơn. đạm dạng viên nén ảnh hưởng rõ rệt ựến chỉ số diện tắch lá, khả năng tắch lũy chất khô. Vụ Thu đông và vụ Xuân, giống C919 và giống NK6325 công thức bón 150 kgN/ha các chỉ tiêu nêu trên ựạt cao nhất.

3/ Các mức bón ựạm khác nhau thì khả năng chống ựổ và mức ựộ nhiễm sâu bệnh khác nhau. Ở vụ Xuân, khả năng chống ựổ cao hơn so với vụ Thu đông, mức bón ựạm càng cao thì sâu bệnh càng nhiều.

4/ Lượng ựạm bón ảnh hưởng rõ rệt ựến các yếu tố cấu thành năng suất. Bón phân viên nén so với phân bón vãi ở cùng mức bón các yếu tố cấu thành năng suất cao hơn. Giống C919 và giống NK6326, cả vụ Thu đông và vụ Xuân công thức bón 150 kgN/ha dạng viên nén có số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, trọng lượng 1000 hạt ựạt cao nhất. Trong các yếu tố cấu thành năng suất lượng ựạm bón ảnh hưởng rõ rệt ựến số hạt/hàng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 93 5/ Giống NK6326 bón 150 kgN/ha dạng viên nén ựạt năng suất cao nhất 7,59 tấn/ha ở vụ Xuân; 7,36 tấn/ha ở vụ Thu đông. Giống C919 NK6326 bón 150 kgN/ha dạng viên nén ựạt năng suất cao nhất 7,30 tấn/ha ở vụ Xuân; 7,15 tấn/ha ở vụ Thu đông.

6/ Bón ựạm dạng viên nén ở mức 150kgN/ha cho hiệu suất bón ựạm cao nhất. Giống NK6326 hiệu suất bón ựạm vụ Thu đông là 23,5 kg ngô/kg ựạm bón, vụ Xuân là 23,6 kg ngô/kg ựạm bón. Giống C919 hiệu suất bón ựạm vụ Thu đông là 23,1kg ngô/kg ựạm bón, vụ Xuân là 22,9 kg ngô/kg ựạm bón.

5.2. đề nghị

đây là nghiên cứu bước ựầu về lượng ựạm bón dạng viên nén cho giống ngô C919 và NK6326 tại Hoằng Hóa - Thanh Hóa. Cần tiến hành những nghiên cứu tiếp theo về giống và lượng ựạm bón dạng viên nén trên nhiều loại ựất và nhiều vùng sinh thái khác nhau trong nhiều vụ nhằm tìm ra lượng ựạm bón dạng viên nén thắch hợp nhất cho giống ngô C919 và NK6326 trước khi khuyến cáo cho người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 94

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô c919 và NK6326 tại hoằng hoá thanh hoá (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)