- Diện tắch, năng suất ngô:
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Vật liệu nghiên cứu
Giống C919: do Tập ựoàn Monsanto Mỹ lai tạo và ựược Công ty Monsanto Việt Nam nhập nội năm 2002. Giống ngô C919 ựược xác ựịnh là giống chủ lực ở vùng chuyên canh ngô huyện Hoằng Hóa hiện nay. C919 có thời gian sinh trưởng trung bình (105 -115 ngày). Chiều cao cây trung bình 195 - 200 cm, chiều cao ựóng bắp 90-95 cm, chiều dài bắp 16 - 18 cm, ựường kắnh bắp 4,5 cm, có 14 - 16 hàng hạt, khối lượng 1000 hạt 290 - 300gr, năng suất trung bình ựạt 70 - 80 tấn/ha, tiềm năng năng suất có thể ựạt 110 - 120 tấn/ha.
Giống NK 6326: Giống mới khảo nghiệm của tập ựoàn Syngenta Việt Nam. Thời gian sinh trưởng ở vụ Xuân 110 - 120 ngày, vụ đông 105 - 115 ngày. Chiều cao cây 200 - 220 cm, chiều cao ựóng bắp 100 - 105 cm. Năng suất trung bình 110 - 130 tấn/ha. Khả năng chống chịu khá.
Phân bón: Phân ựạm dạng viên nén, phân ựạm urê (46 % N), supe lân (16,5 % P2O5), kali clorua (60 % K2O).
3.2 Thời gian và ựịa ựiểm nghiên cứu
3.2.1 địa ựiểm nghiên cứu
đất thắ nghiệm: thắ nghiệm ựược bố trắ trên loại ựất phù sa sông Mã không ựược bồi ựắp hàng năm, ựất có thành phần cơ giới nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ trung bình, pH 5,5 - 6,0, hàm lượng các chất dinh dưỡng N, P2O5, K2O tổng số và dễ tiêu trong ựất ở mức trung bình, CEC < 22 lựl/100g ựất [20].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37
3.2.2 Thời gian nghiên cứu
Thắ nghiệm ựược bố trắ trong vụ đông năm 2011 và vụ Xuân năm 2012.
3.3 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón dạng viên nén ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của 2 giống ngô C919 và NK6326 trong vụ Thu đông năm 2011 và vụ Xuân năm 2012.
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Bố trắ thắ nghiệm
Thắ nghiệm 2 nhân tố (giống và liều lượng ựạm) ựược thiết kế theo kiểu ô lớn - ô nhỏ (spit - plot) 2 giống ngô, 5 công thức phân bón với 3 lần nhắc lại
Giống là nhân tố ô lớn: G1: giống C919
G2: giống NK6326
Lượng ựạm bón là nhân tố ô nhỏ: N1(ựối chứng): liều lượng 0 kg N/ha N2: liều lượng 90 kg N/ha ở dạng viên nén N3: liều lượng 120 kg N/ha ở dạng viên nén N4: liều lượng 150 kg N/ha ở dạng viên nén
N5 (ựối chứng): liều lượng 150 kg N/ha ở dạng ựạm rời Các công thức thắ nghiệm:
CT1: G1N1 CT2: G1N2 CT3: G1N3 CT4: G1N4
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38 CT5: G1N5 CT6: G2N1 CT7: G2N2 CT8: G2N3 CT9: G2N4 CT10: G2N5
Thắ nghiệm ựược bố trắ trên nền phân bón: 60P2O5 + 60K2O Khoảng cách trồng: 65 x 25cm
Diện tắch ô thắ nghiệm: Diện tắch ô nhỏ: 20m2 Diện tắch ô lớn: 100m2
Bón lót: phân chuồng hoai mục 10 tấn/ha + toàn bộ lượng phân lân Phương pháp bón phân viên nén : Bón cách gốc 5 - 7 cm, sâu 5 - 7cm, bón theo chiều vuông góc với mặt ựất (phân viên nén ựược bón khi cây ngô ựược 2 - 3 lá).
Phương pháp bón phân rời : Bón lót 1/3 ựạm Urê.
Bón thúc lần 1 (giai ựoạn ngô 5 lá) : 1/3 ựạm Urê + 1/2 kali. Bón thúc lần 2 (giai ựoạn ngô 9 lá) : 1/3 ựạm Urê + 1/2 kali.
- Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh: + Xới vun sau mỗi lần bón thúc. + Bắt sâu xám khi phát hiện cây bị hại
+ Phun thuốc phòng trừ sâu xám vào giai ựoạn cây con (3 - 5 lá)
+ Khi ngô ựược 9 - 10 lá rắc 4 - 5 hạt thuốc Vibam 5H vào nõn ựể phòng trừ sâu ựục thân và ựục bắp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
SƠ đỒ THÍ NGHIỆM VỤ THU đÔNG 2011
Hàng bảo vệ G2N1 G1N1 G2N2 G1N2 G1N2 G2N3 G2N2 G1N5 G2N3 G1N3 G1N5 G2N5 G2N5 G1N2 G2N1 G1N4 G1N3 G2N1 G2N4 G1N3 G2N4 G1N1 G1N4 G2N2 G2N3 G1N4 G2N5 G1N5 G1N1 G2N4
Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III
Hàng bảo vệ
SƠ đỒ THÍ NGHIỆM VỤ XUÂN 2012
Hàng bảo vệ G2N3 G1N3 G2N1 G1N4 G2N4 G1N4 G2N1 G1N1 G2N4 G1N3 G2N1 G1N5 G2N4 G1N4 G2N5 G1N2 G2N2 G1N3 G2N5 G1N2 G2N2 G1N5 G2N5 G1N1 G2N2 G1N5 G2N3 G1N1 G2N3 G1N2
Nhắc lại I Nhắc lại II Nhắc lại III
Hàng bảo vệ
3.4.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng
Các biện pháp kỹ thuật như: Thời vụ gieo trồng, kỹ thuật làm ựất, gieo hạt, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại... ựược áp dụng theo một quy trình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 thống nhất ựối với tất cả các công thức thắ nghiệm. Thực hiện thắ nghiệm trên ựất phù sa sông Mã không ựược bồi ựắp hàng năm.
Thời vụ gieo trồng: Vụ đông năm 2011 và vụ Xuân năm 2012
+ Vụ Thu đông năm 2011: Ngày gieo 11/09/2011 - Ngày thu hoạch 5/1/2012
+ Vụ Xuân năm 2012: Ngày gieo 23/2/2012 - Ngày thu hoạch 22/6/2012 Kỹ thuật làm ựất: đất ựược cày bừa kỹ, dọn sạch cỏ dại và tàn dư cây trồng vụ trước, bón lót ựầy ựủ.
Kỹ thuật gieo hạt: Gieo sâu 4 - 5 cm, 2 hạt/hốc, khi cây 3 - 4 lá thật tiến hành dặm tỉa, ựịnh cây.
- Phòng sâu xám bằng thuốc sâu Basudin 10H, rắc vào ựất trước khi gieo hạt.
3.4.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu.
Các chỉ tiêu ựược tiến hành ựánh giá, phân cấp và thu thập số liệu theo hướng dẫn của CYMMYT, (1985)
Chọn cây theo dõi:
- Cây theo dõi ựược xác ựịnh khi ngô có 5 lá.
-Mỗi lần nhắc lại theo dõi 10 cây/công thức, lấy 5 cây liên tiếp ở giữa của hàng thứ 2 và thứ 3 của ô.
Thời gian sinh trưởng (ngày):
- Ngày gieo ựến ngày mọc (ngày): Tắnh từ khi gieo ựến khi 50% số cây mọc. - Ngày trỗ cờ, ngày tung phấn, ngày phun râu (50% trỗ cờ, cây tung phấn, bắp phun râu, tắnh những cây có râu dài từ 2 - 3 cm).
- Ngày chắn sinh lý: Khi chân hạt có chấm ựen
Các chỉ tiêu về hình thái cây
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 - Chiều cao cây cuối cùng (cm): Tắnh từ gốc sát mặt ựất ựến ựiểm phân nhánh ựầu tiên của bông cờ.
- Chiều cao ựóng bắp (cm): đo từ gốc tới ựốt mang bắp hữu hiệu ựầu tiên.
Các chỉ tiêu sinh lý
- Chỉ số diện tắch lá (LAI) ựược tắnh theo công thức: LAI(m2 lá/ m2 ựất) = Diện tắch lá /cây x Số cây/m2
Diện tắch lá (S lá) ựược ựo vào 3 thời kỳ: thời kỳ 7 - 9 lá, thời kỳ xoắn nõn, thời kỳ chắn sữa và ựược tắnh theo công thức:
S lá = Dtb x Rtb x 0,7 x ∑Số lá
Trong ựó: Dtb là chiều dài trung bình của các lá trên cây. Rtb là chiều rộng trung bình của các lá trên cây.
0,7 là hệ số ựiều chỉnh.
∑Số lá là tổng số lá xanh có trên cây vào thời gian theo dõi.
- Tắch lũy chất khô: Lấy mẫu ở thời kỳ 7 - 9 lá, xoắn nõn, chắn sữa. Mỗi ô lấy một cây ựiển hình, tách các bộ phận, cân tươi, chẻ nhỏ, ựem sấy khô ựến khối lượng không ựổi ựể cân trọng lượng chất khô.
Các yếu tố cấu thành năng suất
Số bắp thu hoạch
Tỷ lệ bắp/cây = x 100
Số cây thu hoạch