Ảnh hưởng của giống và liều lượng ựạm ựến khả năng tắch luỹ chất khô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô c919 và NK6326 tại hoằng hoá thanh hoá (Trang 80 - 85)

- Năng suất sinh vật học: Cân khối lượng tươi của cả ô thắ nghiệm ựược Z, lấy 10 kg mẫu tươi phơi khô tự nhiên, rồi ựem cân lại ựược X, sau ựó tắnh

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.6 Ảnh hưởng của giống và liều lượng ựạm ựến khả năng tắch luỹ chất khô.

Kết quả tạo ra từ toàn bộ quá trình hút dinh dưỡng và quang hợp của cây ngô ựược thể hiện qua lượng chất khô tắch luỹ. Khả năng tắch luỹ chất khô của cây và sự vận chuyển các chất hữu cơ từ cơ quan sinh dưỡng về cơ quan sinh sản là cơ sở cho việc tạo ra năng suất hạt. Chắnh vì vậy mà khả năng tắch luỹ chất khô của cây ngô càng cao thì tiềm năng cho năng suất càng lớn.

Trong vụ Thu đông 2011, ở tất cả các thời kỳ nhận thấy: chất khô tắch luỹ tăng cùng với quá trình sinh trưởng phát triển của cây ngô và ở các mức phân bón nén luôn cao hơn so với không bón phân và bón phân theo cách truyền thống.

Bảng 4.14 thể hiện khả năng tắch lũy chất khô ở các công thức giống và lượng ựạm bón khác nhau:

Giai ựoạn 7 - 9 lá: Lượng chất khô tắch lũy biến ựộng trong khoảng từ 12,7 - 23,1 g/cây ở giống C919, từ 13,4 - 24,3 g/cây ở giống NK6326. Sai khác ở mức ý nghĩa 5%.

Từ những giai ựoạn sinh trưởng sau, ảnh hưởng của giống và lượng ựạm bón ựến lượng chất khô tắch luỹ trở lên rõ rệt hơn.

Ở thời kỳ xoắn nõn: các công thức bón nén có chất khô tắch luỹ cao hơn công thức bón rời. Chất khô tắch lũy ở giống C919 ựạt cao nhất ở công thức bón

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70 150 kgN/ ha dạng viên nén là 48,8 g/cây và thấp nhất ở công thức không bón phân ựạm là 30,4 g/cây, sự chênh lệch giữa công thức bón 120 kgN/ha dạng viên nén với công thức bón 150 kgN/ ha dạng phân rời là không ựáng kể (0,5g); với giống NK6326 cùng mức bón 150 kg N/ha công thức bón phân viên nén khả năng tắch lũy chất khô cao hơn công thức bón phân rời (2,7g), cao nhất ở công thức bón 150 kgN/ha dạng viên nén là 49,6 g/cây và thấp nhất ở công thức không bón phân ựạm là 31,2 g/cây . Sai khác ở mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.14:Ảnh hưởng tương tác của giống và liều lượng ựạm ựến khả năng luỹ chất khô của giống ngô C919 và NK6326 ở vụ Thu đông 2011

đơn vị : g/cây

Chỉ tiêu

Công thức 7 Ờ 9 lá Xoắn nõn Chắn sữa

G1N1 12,7 30,4 42,3 G1N2 17,5 40,6 53,5 G1N3 19,8 44,9 61,2 G1N4 23,1 48,8 66,4 G1N5 20,6 45,4 61,8 Trung bình 187,4 42,0 57,0 G2N1 13,4 31,2 43,9 G2N2 19,1 42,9 55,6 G2N3 22,1 46,3 63,1 G2N4 24,3 49,6 67,8 G2N5 22,2 46,9 62,8 Trung bình 20,2 43,4 58,6 LSD0,05 2,82 6,97 9,30 CV(%) 8,3 9,4 9,3

Ở thời kỳ sau trỗ, C919 ựạt cao nhất ở công thức bón 150 kgN/ha dạng viên nén là 66,4 g/cây và thấp nhất ở công thức không bón phân ựạm là 42,3

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 71 g/cây, cùng mức bón 150 kgN/ha công thức bón phân viên nén có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn công thức bón dạng phân rời (4,6g); với giống NK6326, khả năng tắch lũy chất khô ở công thức bón 120 kgN/ha dạng viên nén cao hơn công thức bón 150 kgN/ha dạng phân rời (0,3g), cao nhất ở công thức bón 150 kgN/ha dạng viên nén là 67,8 g/cây và thấp nhất ở công thức không bón phân ựạm là 43,9 g/cây. Sai khác ở mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.15: Ảnh hưởng tương tác của giống và liều lượng ựạm ựến khả năng tắch luỹ chất khô ở vụ Xuân.

đơn vị : g/cây Chỉ tiêu Công thức 7 Ờ 9 lá Xoắn nõn Chắn sữa G1N1 12,6 31,9 43,3 G1N2 17,2 42,3 54,4 G1N3 19,6 46,3 63,7 G1N4 22,8 50,8 68,2 G1N5 20,7 46,8 63,1 Trung bình 18,6 43,6 58,5 G2N1 13,5 32,8 44,9 G2N2 18,6 42,9 56,6 G2N3 21,8 46,7 66,3 G2N4 24,1 52,2 70,7 G2N5 22,3 47,3 65,8 Trung bình 20,1 44,4 60,9 LSD0,05 3,07 7,04 9,04 CV(%) 9,2 9,2 8,7

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 qua các giai ựoạn sinh trưởng phát triển và cao nhất ở công thức G2N4 trong cả 3 thời kỳ: 7 - 9 lá, Xoắn nõn và chắn sữa.

Thời kỳ 7 - 9 lá: C919 ựạt cao nhất ở công thức G1N4 (22,8 g/cây) và thấp nhất ở công thức G1N1 (12,6 g/cây); với giống NK6326 cao nhất ở công thức G2N4 là 24,1 g/cây và thấp nhất ở công thức G2N1 là 13,5 g/cây. Sai khác ở mức ý nghĩa 5%.

Thời kỳ xoắn nõn: C919 ựạt cao nhất ở công thức G1N4 (50,8 g/cây) và thấp nhất ở công thức G1N1 (31,9 g/cây); với giống NK6326 cao nhất ở công thức G2N4 là 52,2 g/cây và thấp nhất ở công thức G2N1 là 32,8 g/cây. Sai khác ở mức ý nghĩa 5%.

Thời kỳ chắn sữa: công thức bón 120 kgN/ha dạng viên nén có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn công thức bón 150 kgN/ha dạng phân rời, ở giống C919 là 0,6 g, giống NK6326 là 0,5 g.

Như vậy có thể thấy giống và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô của ngô.

Ảnh hưởng của yếu tố giống ựến khả năng tắch lũy chất khô thể hiện qua bảng 4.14:

Bảng 4.16: Ảnh hưởng của giống ựến khả năng tắch luỹ chất khô. đơn vị : g/cây

7-9 lá Xoắn nõn Chắn sữa

Giống

Thu đông Xuân Thu đông Xuân Thu đông Xuân

G1 17,8 18,6 42,0 43,6 57,0 58,5

G2 20,2 20,1 43,4 44,4 58,6 60,8

LSD0,05 1,26 1,37 3,12 3,15 4,16 4,04

CV(%) 8,3 9,2 9,4 9,2 9,3 8,7

Trong vụ Thu đông 2011, ảnh hưởng của giống ựến khả năng tắch lũy chất khô là không lớn, giống NK6326 cho khả năng tắch lũy chất khô cao hơn ở cả 3 thời kỳ 7 - 9 lá, xoắn nõn và sau trỗ. Ở thời kỳ 7 - 9 lá khả năng tắch lũy chất khô của giống NK6326 cao hơn giống C919. Sự sai khác có ý nghĩa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 thống kê ở mức xác suất 95%.

Tương tự như vụ Thu đông 2011, trong vụ Xuân 2012 ảnh hưởng của giống ựến khả năng tắch lũy chất khô có sự sai khác ở thời kỳ ngô 7 - 9 lá. Tuy nhiên, giống NK6326 luôn mang lại hiệu quả cao hơn.

Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô

Bảng 4.17: Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến khả năng tắch luỹ chất khô.

đơn vị :g/cây

7 - 9 lá Xoắn nõn Chắn sữa

Lượng

ựạm Thu đông Xuân Thu đông Xuân Thu đông Xuân

N1 13,1 13,1 30,8 32,4 43,1 44,1 N2 18,3 17,9 41,8 42,6 54,6 55,4 N3 21,0 20,7 45,6 46,5 62,2 65,0 N4 23,7 23,5 49,2 51,5 67,1 69,5 N5 21,4 21,5 46,2 47,1 62,3 64,5 LSD0,05 1,99 2,17 4,93 4,98 6,58 6,39 CV(%) 8,3 9,2 9,4 9,2 9,3 8,7

Qua bảng số liệu 4.17 ta nhận thấy rằng: lượng ựạm bón khác nhau có sự thay ựổi về tốc ựộ tắch lũy chất khô khác nhau. Ở các mức phân nén thì tốc ựộ tắch lũy chất khô tăng dần ở cả 3 thời kỳ.

Giai ựoạn 7 - 9 lá: cao nhất ở mức N4 (bón 150 kgN/ha dạng phân nén ) là 23,7 g/cây và thấp nhất ở mức N1(không bón phân) là 13,1 g/cây trong vụ Thu đông 2011. Trong vụ Xuân 2012, khối lượng chất khô tắch lũy cũng cao nhất ở công thức N4 là 23,5 g/cây và thấp nhất ở N1 là 13,1g/cây. Khả năng tắch lũy chất khô ở mức ựạm 150 kgN/ha dạng viên nén luôn cao hơn các công thức khác ở cả 2 vụ thắ nghiệm. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95%.

Giai ựoạn Xoắn nõn: Trong cả hai vụ thắ nghiệm, cùng mức bón 150 kgN/ha công thức phân viên nén có khả năng tắch lũy chất khô cao hơn công

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74 thức bón phân rời, bón 150 kgN/ha dạng phân nén thì luôn cho khối lượng chất khô tắch lũy cao hơn không bón phân ựạm và bón ở mức 90 kgN/ha ở dạng viên nén. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95%.

Giai ựoạn chắn sữa: Khối lượng tắch lũy chất khô cao nhất ở N4 là 67,1 g/cây và thấp nhất ở N1 là 43,1g/ cây trong vụ Thu đông 2011. Trong vụ Xuân 2012, khối lượng chất khô ở công thức N3 cao hơn công thức N5, cao nhất ở công thức N4 là 69,5 g/cây và thấp nhất ở N1 là 44,1 g/cây. Sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95%.

điều này chứng tỏ lượng ựạm và dạng ựạm bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô và tiềm năng năng suất của giống ngô.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô c919 và NK6326 tại hoằng hoá thanh hoá (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)