Ảnh hưởng của giống và liều lượng ựạm ựến chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp của giống ngô C919 và NK6326.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô c919 và NK6326 tại hoằng hoá thanh hoá (Trang 74 - 80)

- Năng suất sinh vật học: Cân khối lượng tươi của cả ô thắ nghiệm ựược Z, lấy 10 kg mẫu tươi phơi khô tự nhiên, rồi ựem cân lại ựược X, sau ựó tắnh

4.5Ảnh hưởng của giống và liều lượng ựạm ựến chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp của giống ngô C919 và NK6326.

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5Ảnh hưởng của giống và liều lượng ựạm ựến chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp của giống ngô C919 và NK6326.

ựóng bắp của giống ngô C919 và NK6326.

Kết quả theo dõi chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp của giống trong thắ nghiệm ựược trình bày ở các bảng 4.8

Một trong những chỉ tiêu ựánh giá khả năng chống ựổ của cây ngô là chiều cao cây. Chiều cao cây ngô chịu ảnh hưởng rất lớn của các biện pháp kỹ thuật như bón phân, mật ựộẦ

Chiều cao cây cuối cùng ựược tắnh từ mặt ựất ựến ựốt phân cờ ựầu tiên. đây là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống, nó ựánh giá mức sinh trưởng và khả năng chống ựổ của từng dòng ngô, ựồng thời nó liên quan tới số lá trên cây và việc thu hoạch sản phẩm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

Bảng 4.10: Ảnh hưởng tương tác của giống và liều lượng ựạm bón ựến chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp ở vụ Thu đông 2011.

Chiều cao ựóng bắp Chỉ tiêu

Công thức

Chiều cao cây

(cm) cm % so với chiều cao cây G1N1 176,4 89,1 50,5 G1N2 184,6 90,6 49,1 G1N3 200,1 95,2 47,6 G1N4 208,7 98,1 47,0 G1N5 201,8 97,3 48,2 Trung bình 194,3 94,1 G2N1 179,2 90,1 50,3 G2N2 199,6 97,8 49,0 G2N3 207,5 99,0 47,7 G2N4 215,6 102,6 47,6 G2N5 208,7 103,7 49,7 Trung bình 202,1 78,8 LSD0,05 22,15 9,72 CV(%) 6,5 5,8

Chiều cao cây tạo nên cấu trúc quần thể, ảnh hưởng tới khả năng tiếp nhận ánh sáng mặt trời. Vì vậy chiều cao cây cuối cùng hợp lý sẽ nâng cao hiệu suất quang hợp, nâng cao năng suất và chất lượng của các dòng ngô. Trong sản xuất, dựa vào chiều cao của các giống ngô mà ta bố trắ chúng vào các vùng sinh thái và mùa vụ cụ thể ựể có năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65 phân ựạm có ảnh hưởng rõ ựến chiều cao cây cuối cùng. đối với giống C919 chiều cao cây cuối cùng cao nhất ở công thức bón 150 kgN/ha dạng viên nén (208,7cm), thấp nhất ở công thức không bón ựạm (176,4 cm), chiều cao cây cuối cùng của công thức bón 120 kgN/ha dạng viên nén và 150 kgN/ha không có sự sai khác ở mức ý nghĩa 5%. đối vói giống NK6326 chiều cao cây cuối cùng cao nhất ở công thức bón 150 kgN/ha dạng viên nén (215,6 cm), thấp nhất ở công thức không bón ựạm (179,2 cm), chiều cao cây cuối cùng của công thức bón 120 kgN/ha dạng viên nén và 150 kgN/ha không có sự sai khác ở mức ý nghĩa 5%. Chiều cao cây chủ yếu do ựặc tắnh di truyền của giống quyết ựịnh tuy nhiên giống và mức ựạm bón khác nhau cũng ảnh hưởng ựến chiều cao của giống ngô.

Chiều cao ựóng bắp: ựược tắnh từ gốc tới ựốt mang bắp hữu hiệu ựầu tiên. Chiều cao ựóng bắp hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng các biện pháp cơ giới hóa. Các kết quả nghiên cứu trước ựây cho thấy: Chiều cao ựóng bắp tỷ lệ thuận với chiều cao cuối cùng của giống, kết quả theo dõi với giống C919 và NK6326 ta thấy cũng phù hợp với kết luận trên ựây. Nếu chiều cao ựóng bắp quá cao thì khả năng chống ựổ kém, còn nếu chiều cao ựóng bắp quá thấp thì bắp hay bị sâu bệnh, chuột phá hại, khả năng nhận phấn kém quả trình thụ phấn thụ không ựược ựảm bảo dẫn ựến năng suât thấp.

Trong vụ Thu đông 2011, chiều cao ựóng bắp ở các công thức biến ựộng từ 90,1 cm ựến 103,7 cm. Trong ựó chiều cao ựóng bắp cao nhất là công thức G2N5 (103,7 cm), công thức có chiều cao ựóng bắp thấp nhất là G1N1(90,1 cm).

Trong vụ Xuân 2012, chiều cao cuối cùng của các công thức khác nhau là khác nhau dao ựộng trong khoảng từ 182,1 - 219,2 cm ở giống C919 và từ 186,1 - 225,2 cm ở giông NK6326. Ở cả 2 giống chiều cao cây cuối cùng ựạt lớn nhất ở công thức bón 150 kgN/ ha dạng viên nén và thấp nhất ở công thức không bón

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66 ựạm. Chiều cao ựóng bắp ở các công thức biến ựộng từ 91,4 - 102,7 cm ựối với gống C919, giống NK6326 là 91,6 - 106,0 cm. Trong ựó, chiều cao ựóng bắp cao nhất là công thức bón 150 kgN/ha ở dạng ựạm rời, công thức có chiều cao ựóng bắp thấp nhất là công thức không bón phân.

Bảng 4.11: Ảnh hưởng tương tác của giống và liều lượng ựạm ựến chiều cao cây và chiều cao ựóng bắp ở vụ Xuân 2012

Chiều cao ựóng bắp Chỉ tiêu

Công thức

Chiều cao cây

(cm) cm % so với chiều cao cây G1N1 182,1 91,4 50,5 G1N2 201,7 99,0 49,1 G1N3 211,8 101,0 47,6 G1N4 219,2 102,6 47,0 G1N5 212,2 102,7 48,2 Trung bình 205,4 99,3 G2N1 186,1 91,6 50,3 G2N2 207,5 99,4 49,0 G2N3 216,1 101,8 47,7 G2N4 225,2 105,6 47,6 G2N5 217,2 106,0 49,7 Trung bình 210,4 100,9 LSD0,05 23,10 10,5 CV(%) 6,4 6,1

Vị trắ ựóng bắp trong cả hai vụ không có sự chênh lệch nhau nhiều. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy ở cả hai giống nghiên cứu C919, NK6326 và 5 mức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67 phân bón thì các công thức có mức phân tăng có vị trắ ựóng bắp tăng lên nhưng vẫn nằm trong phạm vi thắch hợp 45 - 60%.

Như vậy, qua kết quả theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức cho thấy: sự tương tác giữa yếu tố giống và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp của các công thức.

Ảnh hưởng của giống ựến chiều cao cuối cùng và chiều cao ựóng bắp của ngô. Kết quả thể hiện qua bảng 4.12:

Bảng 4.12: Ảnh hưởng của giống ựến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp trong vụ Thu đông 2011 và vụ Xuân 2012

Chiều cao ựóng bắp Chiều cao cây

(cm) cm % so với chiều cao cây Chỉ tiêu T.Vụ Giống Thu đông Xuân Thu đông Xuân Thu đông Xuân G1 194,3 205,4 94,1 99,3 48,5 48,4 G2 202,1 210,4 98,6 100,9 48,9 48,0 LSD0,05 9,91 10,33 4,35 4,70 CV(%) 6,5 6,4 5,8 6,1

Qua kết quả bảng 4.12 ta thấy trong cả hai vụ Thu đông 2011 và vụ Xuân 2012 chiều cao cây ở các lần theo dõi của giống NK6326 cao hơn C919. Như vậy chiều cao cây ngô ở công thức giống NK6326 cao hơn ở giống C919, sự sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95%.

Số liệu ở bảng 4.12 cho thấy giống trong thắ nghiệm ảnh hưởng ựến chiều cao ựóng bắp ở cả hai vụ. Chiều cao cây ựóng bắp trong vụ Thu đông 2011 có sự sai khác giữa hai giống. Ở giống NK6326 cao hơn C919. Sự sai

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất 95%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lượng ựạm bón giúp chúng ta hiểu ựược nhu cầu về phân ựạm của cây ngô. Lượng ựạm bón có sự ảnh hưởng lớn ựến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp thể hiện qua bảng 4.13.

Ảnh hưởng của yếu tố phân bón ựến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp:

Qua bảng 4.13 cho thấy: lượng ựạm bón trong thắ nghiệm ảnh hưởng rõ ựến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp của giống ngô trong cả hai vụ thắ nghiệm:

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của liều lượng ựạm ựến chiều cao cây cuối cùng và chiều cao ựóng bắp

Chiều cao ựóng bắp Chiều cao cây

(cm) cm % so với chiều cao cây Chỉ tiêu T.Vụ Giống Thu đông Xuân Thu đông Xuân Thu đông Xuân G1 194,3 205,4 94,1 99,3 48,5 48,4 G2 202,1 210,4 98,6 100,9 48,9 48,0 LSD0,05 9,91 10,33 4,35 4,70 CV(%) 6,5 6,4 5,8 6,1

Lượng ựạm bón ở mức 150 kgN/ha dạng viên nén ựạt chiều cao cuối cùng lớn nhất (212,2cm) và thấp nhất ở công thức N1 (177,8cm) không bón phân, chiều cao ựóng bắp ựạt cao nhất ở mức phân N5 (100,5cm) và thấp nhất ở mức N1 (89,6 cm) trong vụ Thu đông 2011. Trong vụ Xuân 2012, với mức ựạm bón 150 kgN/ha dạng viên nén chiều cao cuối cùng lớn nhất (222,2cm)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69 và thấp nhất ở công thức N1 (184,1cm) không bón phân, chiều cao ựóng bắp ựạt cao nhất ở mức phân N5 (104,4 cm) và thấp nhất ở mức N1 (91,5 cm).

Bón phân viên nén ựảm bảo cây ngô ựược cung cấp ựầy ựủ và kịp thời lượng phân trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển. Và hơn nữa khắc phục ựược hạn chế của phương pháp bón phân rời: cung cấp không kịp thời lượng phân trong giai ựoạn cây cần và phân bón bị rửa trôi khi gặp ựiều kiện khắ hậu không thuận lợi. Do vậy, trong ựiều kiện Thu đông luôn có lượng mưa lớn nên bón phân nén sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm dạng viên nén đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống ngô c919 và NK6326 tại hoằng hoá thanh hoá (Trang 74 - 80)