Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ thơng mại và tổ chức quản lý.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 30 - 31)

xây dựng, tổ chức thực hiện quy chế kiểm tra chất lợng ngiêm túc. đồng thời có sự khen th- ởng thích đáng, kịp thời với những công ty may xuất khẩu sang EU bảo đảm chất lợng theo tiêu chuẩn quy định của nhà nớc. Xử phạt ngiêm khắc những công ty kinh doanh xuất khẩu không bảo đảm những tiêu chuẩn quy định.

* Tổ chức hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả. Điều quan trọng là ViệtNam phải có một thị trờng chứng khoán hoạt động thực sự có hiệu quả, đồng thời tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế Việt Nam cần phải đợc tăng lên để hỗ trợ cho đà phát triển sắp tới.

2. Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ thơng mại và tổ chứcquản lý. quản lý.

* Với xu thế khu vực hoá toàn cầu hoá kinh tế và tiến trình hội nhập của Việt Nam vào quá trình này, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin luôn đặt ra yêu cầu mới rất cao đối với đội ngũ cán bộ thơng mại.

ở Việt Nam những kiến thức về quản lý kinh tế nói chung, quản lý thơng mại nói riêng ở tầm vĩ mô về quy mô đang có sự hẫng hụt và có độ chênh lệch lớn so với ngay cả các n - ớc trong khu vực. Chính do sự yếu kém này đã gây thiệt hại cho Việt Nam trong quá trình đàm phán ký kết hợp đồng thơng mại và kinh tế với các đối tác giầu kinh nghiệm nh EU. Vì vậy chính phủ nên tổ chức các chơng trình đào tạo chuyên sâu về thơng mại cho cán bộ lãnh đạo và chuyên viên của công ty thơng mại.

* Chính phủ cần có chính sách khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học nghề dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kỹ s dệt may trầm trọng. Đầu t cho các trờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng nhu cầu sản xuất kỹ thuật theo dây chuyền hiện đại nhằm đào tạo đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành thế mạnh của nghành dệt may Việt Nam. Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế mẫu thời trang và hoạt động Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của nghành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mã và xúc tiến thị trờng. Đồng thời có chính sách hỗ trợ đảm bảo việc làm và nguồn thu nhập ổn định cho ngời lao động. Tránh tình trạng những công nhân, kỹ s có tay nghề cao bị hút sang công ty liên doanh.

* Tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may trên phạm vi cả nớc theo phơng châm gắn vùng công nghiệp dệt với vùng nguyên liệu, công nghiệp may với các trung tâm tiêu thụ và xuất khẩu cụ thể là.

+ Gắn vùng công nghiệp dệt may với các ngành công nghiệp khác nhằm tận dụng lao động, mối quan hệ liên ngành.

+ Gắn các công trình mới về kéo sợ và dệt vải tổng hợp với khu vực quy hoạch của Nhà nớc về dầu khí, các công trình chế biến kéo sợi tơ tằm với vùng nguyên liệu tằm.

+ Gắn công nghiệp may thành khu công nghiệp liên hoàn nguyên liệu, sợi, dệt, nhuộm, may, dịch vụ ... nhằm làm giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm để nâng cao một bớc công nghiệp hoá và có điều kiện gọi vốn nớc ngoài.

+ Gắn công nghiệp dệt may vào các trung tâm dân c để vừa tận dụng lao động tại chỗ vừa tận dụng điều kiện cơ sở hạ tầng về giao thông, văn hoá, thông tin, vận chuyển.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w