Thu hút vốn đầu t và sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 28 - 29)

- Một là theo hớng đầu t thêm thiết bị hiện đại để nâng cao chất lợng sản phẩn đủ sức cạnh tranh. Hai là tăng cờng đầu t chiều sâu, chỉ giữ lại những sản phẩm truyền thống có khả năng hoà nhập. Để tạo nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn đầu t cần:

+ Tăng cờng vai trò của Tổng công ty dệt may và Hiệp hội dệt may, trong các hoạt động hỗ trợ tài chính làm đầu mối xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và giải quyết các vấn đề mà từng doanh nghiệp riêng lẻ không giải quyết đợc.

+ Phát huy vai trò của Tổng công ty tài chính dệt may. Tạo nguồn vốn trong nớc bằng cách cổ phần hoá doanh nghiệp, trớc hết là các doanh nghiệp may, là giải pháp cơ bản nhằm thu hút nguồn vốn đầu t trong nớc.

+ Đối với nghành dệt luôn đòi hỏi đầu t lớn, vì vậy để thu hút nguồn vốn cần tăng cờng các hình thức:Xí nghiệp liên doanh, cổ phần hay 100%vốn nớc ngoài.Tuy nhiên nên tập trung đầu t vào các mặt hàng mới, phức tạp mà các doanh nghiệp hiện có cha sản xuất đợc cũng nh u tiên phân bổ hạn ngạch xuất khẩu sang EUcho các doanh nghiệp trong nớc, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tìm kiếm thị trờng phi hạn ngạch.

- Ngoài ra cần thu hút sự trợ giúp của các tổ chức phi chính phủ,các tổ chức môi trờng thế giới cho sản phẩm công nghiệp xanh và sạch. Hiện các doanh nghiệp đang rấ khó khăn trong tìm nguồn vốn để thay đổi công nghệ dệt theo quy định ISO 9000 và ISO 14000.

+ Phát triển ngành may dới hình thức các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh hiện nay là một xu hớng hợp lý. Chỉ các doanh nghiệp kéo sợi, dệt,nhuộm hoàn tất là nên tổ chức sản xuất theo quy mô lớn.

B- Kiến nghị đối với nhà nớc.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w