Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm Nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 25 - 27)

đồng thời huỷ bỏ hầu nh hoàn toàn mức thuế 0% và đợc thay thế bằng thuế khác nhau dành cho từng nhóm hàng có độ nhạy cảm cao. Những mặt hàng này vẫn phải chịu mức giảm thuế 15%. Theo quy định mới hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào EU. Đây là một thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam đang xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này.

Tiềm năng của Việt Nam trong lĩnh vực may mặc dệt kim là rất lớn. Do EU kiểm soát việc nhập khẩu hàng dệt may từ Việt Nam bằng mức Quota nhập khẩu thấp trong khuôn khổ các hiệp định không u đãi về hàng dệt may của EU. Nếu các hiệp định hàng dệt may của EU có tính u đãi hơn thì việc xuất khẩu hàng may mặc vào EU sẽ còn tăng lên rất nhiều.

Kể từ năm 2005 chế độ hạn ngạch bị bãi bỏ, tuy không còn các hạn chế định lợng, nhng đồng thời Việt Nam cũng sẽ không đợc hởng các u đãi về thuế quan. Vì vậy đòi hỏi sản phẩm dệt may của Việt nam phải nâng cao khả năng cạnh tranh để duy trì vị trí trên thị trờng này.

Bảng 9. Triển vọng các thị trờng xuất khẩu may mặc của Việt Nam trong những năm tới.

(Đ.vị: triệu sản phẩm)

Thị trờng xuất khẩu Năm 2000 Năm 2005

1. SNG 30 34 2. EU 41 70 3. Nhật bản 25 30 4. Mỹ và Bắc Mỹ 80 130 5. Canada 4 6 6. Các nớc khác 20 30 Tổng 200 300 Kim ngạch (Tr. USD) 1200 1250

(Nguồn: Tổng công ty may Việt Nam)

ii/ các giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trờng eu.

A- Các giải pháp đối với doanh nghiệp

1. Nâng cao chất lợng, hạ giá thành sản phẩm - Nâng cao khả năng cạnh tranh củasản phẩm. sản phẩm.

Bất cứ một sản phẩm nào muốn tồn tại và chiến thắng trên thị trờng cạnh tranh đều phải đáp ứng đợc ba điều kiện cần thiết: chất lợng cao, giá thành hạ và giao hàng đúng thời hạn.

Riêng với sản phẩm may mặc, ba yếu tố này càng trở nên càn thiết và quan trọng hơn, nhất là trong tình hình hiện nay, khi mà giá nhân công ở một số nớc châu á đang ngày càng hạ. Để làm đợc điều này nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời tiêu dùng EU, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sản xuất hàng xuất khẩu sang thị trờng này cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

* Đầu t máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến hiện đại đồng bộ, áp dụngcông nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, công nghệ mới để nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.

Hiện nay có 60% doanh nghiệp dệt may đã và đang sử dụng máy Juki. Để sản xuất phát triển các công ty cần phải bổ sung thêm máy móc, thiết bị hiện đại đợc chế tạo ở các nớc có nền công nghiệp may mặc phát triển nh Đức, ý , Nhật, Hàn Quốc, Hồng Kông... cho tất cả các bộ phận may của xí nghiệp từ khâu pha cắt, may đến nhặt chỉ đóng gói để tạo nên năng suất lao động tốt hơn, đảm bảo tiến độ và thời gian.

Ngày nay để sản phẩm có thể cạnh tranh và thâm nhập vào thị trờng EU buộc các doanh nghiệp phải áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhng để đạt hiệu quả cần phải có sự lựa chọn và định hớng phù hợp với điều kiện của từng xí nghiệp và trình độ công nhân. Vì thế việc áp dụng một mô hình sản xuất chuyên môn hoá cao nh các nớc phát triển là điều không dễ dàng mà cần lựa chọn máy móc, công nghệ phù hợp với công nhân là điều quan trọng nhất.

* Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân có tay nghề kỹ thuật cao, đủ trình độ, chất lợng tốt nhằm đáp ứng yêu cầu về sản phẩm, chủ động trong sản xuất.

Bất kỳ công ty nào dù có vốn, có trang thiết bị hiện đại mà nguồn lực không đảm bảo yêu cầu quản lý, kinh doanh, lao động sáng tạo thì không thể phát triển đợc. Do vậy các công ty dệt may Việt Nam cần phải chăm lo đến nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực đòi hỏi phải đợc đào tạo một cách thờng xuyên và liên tục. Có nh vậy mới có cơ hội tạo đợc những sản phẩm mới, đáp ứng ngay sự thay đổi thị hiếu, sở thích, kiểu mốt của khách hàng.

Đối tợng đợc đào tạo và đào tạo lại là mọi thành phần của công ty, từ cấp quản trị tới những công nhân trực tiếp sản xuất của công ty. Việc đào tạo này đòi hỏi phải có chơng trình, phơng pháp đào tạo thích hợp, có hiệu quả, tránh đào tạo mang tính chất hình thức, vừa tốn kém vừa ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty.

Đối với cấp lãnh đạo, quản lý cần: Tăng cờng khả năng đào tạo về nghiệp vụ, khả năng nắm bắt thông tin thị trờng. Đào tạo ngời cán bộ toàn diện về mọi mặt để có khả năng xét đoán tính chất và quyết định công việc, tránh tình trạng bỏ lỡ thời cơ. Nhng đồng thời lại phải đào tạo đặc biệt đến chuyên môn nhằm hiểu rõ hơn để ra quyết định cho cấp dới thực hiện đúng tiến độ, đủ khâu sản xuất và bảo đảm về mặt kỹ thuật, bên cạnh đó có thể kiểm tra rà soát một cách dễ dàng. Ngoài ra đội ngũ cán bộ cần có sự đoàn kết gắn bó với công nhân trực tiếp sản xuất để cùng phát huy tốt khả năng phát triển của công ty.

* Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phấn đấu sản xuất nguyên phụ liệu nội địa đảm bảo yêu cầu chất lợng. Nâng cao tỷ lệ sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc, tăng tỷ lệ vật liệu nội địa trong cơ cấu giá trị sản phẩm để hạ giá thành sản phẩm và đợc hởng u đãi về thuế quan, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu các loại tơ sợi thiên nhiên cho ngành dệt may và chính sách khuyến khích đầu t phát triển vùng nguyên liệu ổn định cho sự phát triẻn của ngành dệt, đồng thời đặt cơ sở cho sự hình thành và sản xuất sợi hoá học. Kết hợp với ngành sản xuất hoá chất để cung cấp thuốc nhuộm và các hoá chất khác cho ngành dệt.

Khuyến khích đầu t cho sản xuất phụ liệu cũng nh sản xuất vải đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, giảm bớt sự phụ thuộc của ngành may vào nguồn nguyên liệu phụ nhập ngoại. Đồng thời xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích, sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nớc (chính sách thuế, hàm lợng nội địa của sản phẩm xuất khẩu).

Một phần của tài liệu Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w