TÍNH HƠI – NƯỚC 8.1 Tính hơ

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất malt diastilin năng suất 28.000 tấn sản phẩm năm (Trang 84 - 87)

- Thiết bị khử bụi (Xyclôn) CF – 610 với các thông số:

TÍNH HƠI – NƯỚC 8.1 Tính hơ

8.1. Tính hơi

Theo phần tính cân bằng nhiệt lượng thì lượng nhiệt cần cung cấp cho calorife trong một giờ là: Qcal = 14.247.109,91 (kJ/h) [Trang 46]

Nhiệt lượng thực tế cần cung cấp cho calorife trong một giờ: Qtt =

η

cal

Q

η: hiệu suất trao đổi nhiệt , η = 0,8.

Qtt = 14.247.109,910,8 = 17.808.887,39 kJ/h Lượng hơi nước cần dùng trong một giờ

D =

r Qtt

r: ẩm nhiệt hóa hơi của nước, r = 2260 kJ/kg [4, tr 254]

D =17.808.887,39

2260 =7.880,04 kg/h

Hơi chi phí cho các quá trình khác bằng 5% so với lượng hơi dùng để sấy Tổng lượng hơi cần dùng : 7.880, 04 5 7.880,04

100

×

+ = 8.274,04 kg hơi/h Chọn lò hơi có năng suất 3 tấn/h.

Áp suất hơi 8 at

Số lượng nồi hơi: 3 cái

8.2. Tính nước

8.2.1. Tính nước dùng cho sản xuất

8.2.1.1. Nước dùng để rửa, ngâm nguyên liệu

Theo bảng 4.3 tổng lượng nước cần thiết cho cả quá trình ngâm rửa đại mạch: 5.489,48 m3/ngày.

8.2.1.2. Nước vệ sinh thiết bị ngâm rửa, ngăn ươm.

Lượng nước cần thiết trong ngày là: 20 m3

8.2.1.3. Nước dùng cho lò hơi

Theo 8.1 ta có lượng hơi cần dùng: V = 8.274,04× v Trong đó: v là thể tích riêng của nước ở 600C

v = 1.017,05 × 10-6 m3. [4, tr 11] Vậy thể tích nước cần dùng:

V = 8.274,04 ×1017,05 × 10-6 = 8,42 m3/h V = 202,08 m3/ngày.

Tổng lượng nước dùng trong sản xuất:

Nsx = 5.489,48 + 20 + 202,08 = 5.711,56 m3/ngày

8.2.2. Tính tiêu hao nước dùng trong sinh hoạt8.2.2.1. Nước dùng cho nhà ăn 8.2.2.1. Nước dùng cho nhà ăn

Tiêu hao trung bình 30 lít/người/ngày.

Lượng nước cần dùng trong một ngày cho cán bộ công nhân viên nhà máy 30 × 122 = 3.660 lít = 3,66 m3

Lượng nước dùng trong một năm:

G1 = 3.660 × 305 = 1.116.300 lít = 1.116,30 m3

8.2.2.2. Phòng tắm

Tiêu hao nước bình quân 30 lít/người cho một ngày Lượng nước cần dùng trong một ngày là:

122 × 30 = 3660 lít = 3,66 m3 Lượng nước sử dụng trong một năm:

G2 = 3.660 × 305 = 1.116.300 lít = 1.116,30 m3

8.2.2.3. Nhà vệ sinh

Tính cho 20 lít /người trong một ngày. Vậy lượng nước cần dùng trong một ngày là: 20 × 122 = 2440 lít = 2,44 m3

Lượng nước sử dụng trong một năm là:

8.2.2.4. Nước dùng để cứu hỏa

Lượng nước cần dùng 5 lít/s trong 3 h

G4 = 3.600 × 3 × 5 = 54.000 lít = 54 m3.

8.2.2.5. Nước rửa xe

Sử dụng 400 lít/xe ngày.

Số lượng xe của nhà máy: 7 chiếc

Lượng nước cần dùng trong một năm là:

G5 = 7 × 400 × 305 = 854.000 lít = 854 m3

8.2.2.6. Nước dùng cho tưới cây xanh

Chỉ tiêu nước để tưới là 5 lít/1m2 cây xanh trong ngày. Diện tích cây xanh trong nhà máy

Fcx = 0,25 × Fxd = 0,25 × 14.518,26 = 3.629,57 m2 Lượng nước cần dùng trong ngày

5 × 3.629,57 = 18.147,85 lít = 18,15 m3

Lượng nước dùng trong một năm:

G6 = 18.147,85 × 305 = 5.535.094,25 lít = 5.535,09 m3 => Tổng lượng nước cần dùng cho sinh hoạt trong một năm:

G = G1 + G2 + G3 + G5 + G6

= 1.116,30 + 1.116,30 + 744,20 + 54 + 854 + 5.535,09 = 9.419,89 m3

Tổng lượng nước của nhà máy trong một năm:

N = Nsx + Nsh = 5.711,56 × 305 + 9.419,89 = 1.751.445,69 m3/năm

8.3. Thoát nước

Nước trong nhà máy thải ra từ các thùng rửa - ngâm hạt, nước vệ sinh thùng, nước sau khi sát trùng hạt, nước thải ra từ thiết bị ươm mầm. Nước thải được tháo ra theo hệ thống rãnh thoát nước quanh nhà máy, sau đó đưa đến khu xử lí nước thải trước khi được thải ra ngoài.

CHƯƠNG 9

Một phần của tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất malt diastilin năng suất 28.000 tấn sản phẩm năm (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w