7. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Cơ sở khách quan của hoạt động Kiểm toán nhà nớc đối với quá
trình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách nhà nớc
Nh đã phân tích ở phần trên, trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tuy cha xuất hiện hoạt động kiểm toán, nhng đã có một số biểu hiện của hoạt động mang tính chất của hoạt động kiểm toán, nh việc kiểm tra xét duyệt hoàn thành kế hoạch, xét duyệt quyết toán hàng năm của các cơ quan: Thống kê, Tài chính, Kế hoạch… Tuy nhiên do kinh tế phát triển ở trình độ thấp, quan hệ thị trờng “kín”, không đa dạng phong phú nên các hoạt động kiểm tra chỉ mang tính chất kiểm soát nội bộ, kết quả của kiểm tra thiếu khách quan và thông tin không thực sự giúp trong quản lý tài chính nhà nớc. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự phân phối tài chính nhà nớc đơn điệu, mọi chỉ tiêu về tài chính, ngân sách đã đợc phân phối theo chỉ định của kế hoạch tài chính- ngân sách từ đầu năm. Việc tổ chức kiểm tra tài chính công, thờng do cơ quan trong hệ thống tài chính vừa là cơ quan giao kế hoạch tài chính vừa là cơ quan thực hiện kiểm tra. Vì vậy không nhất thiết phải có công cụ kiểm tra ngoại vi độc lập cũng nh tổ chức cơ quan kiểm tra tài chính độc lập.
Trong kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế kết hợp với cơ chế mở cửa thị trờng, xoá nhoà “ranh giới” thị trờng trong nớc với các nớc trên thế giới, thì hoạt động phân phối tài chính nhà nớc rất đa dạng, phong phú với quy mô lớn, phạm vi rộng, đòi hỏi phải thay đổi phơng thức quản lý tài chính nhà nớc thích ứng với nền kinh tế đơng đại. Từ đó hoạt động kiểm tra của quản lý tài chính công cũng thay đổi tơng thích và với đặc trng vốn có là “độc lập, khách quan” và đợc coi là một trong các khâu trong chu trình NSNN (lập, chấp hành, quyết toán và kiểm tra NSNN). Để có đợc tính độc lập, khách quan nh mong đợi của chủ thể quản lý vĩ mô, của các Đại biểu đại diện các cử tri, đòi hỏi hoạt động kiểm tra theo phơng thức kiểm tra ngoại vi. Nói cụ thể hơn là cơ quan kiểm tra đứng bên ngoài hoạt động quản lý, điều hành NSNN. Mặt khác trong điều kiện hội nhập quốc tế ở các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực Kiểm toán nhà nớc, đòi hỏi tổ chức cơ quan Kiểm toán nhà nớc tối cao các quốc gia nói chung và Việt nam nói riêng phải tham gia là thành viên của tổ chức Quốc tế các cơ quan Kiểm toán nhà nớc tối cao các quốc gia - INTOSAI (International Organisation of Supreme Audit Institutions). Nh vậy, từ sự vận động của nền kinh tế thị trờng, yêu cầu của quản lý nhà nớc về tài chính công, đặc trng hoạt động kiểm toán của Kiểm toán nhà nớc là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập, khách quan, kiểm toán toàn diện, thờng niên, khả năng chuyên môn cao… Hoạt động của Kiểm toán nhà nớc gắn với nội hàm của chu trình NSNN (lập, chấp hành, quyết toán và kiểm tra NSNN) và nó chính là khâu kiểm
tra NSNN trong chu trình NSNN, vì vậy hoạt động của Kiểm toán nhà nớc ở cùng một thời gian, không gian nó thực hiện kiểm tra xuyên suốt các khâu trong chu trình NSNN: lập ngõn sỏch, chấp hành ngõn sỏch và quyết toán NSNN, mà không theo trình tự các bớc của ba chu trình NSNN (lập, chấp hành và quyết toán).