Số liệu phân tắch ựất trước và sau khi thực hiện thắ nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 62 - 64)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

3.5.2 Số liệu phân tắch ựất trước và sau khi thực hiện thắ nghiệm

Bảng 3.9 Số liệu phân tắch ựất trước và sau khi thực hiện thắ nghiệm

Công thức pHKCL OM % % N %P2O5 % K2O P2O5 mg/100g K2O mg/100g

Số liệu phân tắch ựất trước khi thực hiện thắ nghiệm

5,10 1,44 0,073 0,107 0,030 14,97 2,23

Số liệu phân tắch ựất trước khi thực hiện thắ nghiệm

K.

phân 5,10 1,24 0,070 0,100 0,030 13,69 2,23

NK 5,30 1,48 0,073 0,081 0,030 10,40 4,25

NPK 5,40 1,77 0,084 0,198 0,036 47,39 4,54

P td 5,20 1,38 0,084 0,190 0,030 37,29 4,73

Số liệu phân tắch : phòng Phân tắch Trung tâm (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), năm 2012

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53 đối với ựất làm thắ nghiệm là ựất bạc màu trên phù sa cổ là ựất nghèo dinh dưỡng, hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu thấp. được phân bố ở những thềm phù sa cũ cao, ựịa hình bằng phẳng hoặc bậc thang, quanh năm không nghập nước. Thành phần cơ giới từ trên mặt xuống sâu ựều nhẹ, thịt nhẹ, cát pha ựến cát. đất có ựộ phì tự nhiên không cao: hàm lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong ựất thấp ựặc biệt là nguyên tố kali, chất hữu cơ ựã nghèo lại có tốc ựộ khoáng hóa nhanh, dung tắch hấp thu thấp, ựộ bão hòa bazơ thường nhỏ hơn 50% dẫn ựến khả năng ựiều hòa dinh dưỡng rất hạn chế. Tuy ựất có ựộ phì tự nhiên thấp, nhưng lại có ựộ phì nhiêu thực tế cao nếu biết áp dụng các tiến bộ kỹ thuật. đất xám bạc màu có nhiều nhược ựiểm nhưng ựất xám bạc màu vẫn là loại ựất quý vì: có ựịa hình bằng phẳng không bị úng, ựất thoát nước tốt, ựở tốn công làm ựất, có nguồn nước ngầm tốt lại ở nông nên có thể khai thác ựể tưới. Do ựược hình thành ở ựịa hình dốc thoải, dễ thoát nước, thành phần cơ giới nhẹ, dễ cày bừa, nên ựất xám bạc màu thắch hợp với nhiều loại cây trồng cạn. Một số loại cây trồng cạn như: lúa cạn, dứa, cao su, ựiều, khoai lang, bắp, ựậu ựỗ, rau.

Tuy nhiên qua nhiều năm cải tạo và trồng liên tục 3 vụ/năm với lượng dinh dưỡng bón vào khá lớn nhất là phân lân, phân lân là loại phân tan chậm, hệ số sử dụng thấp nên tắch lũy ngày càng nhiều trong ựất dẫn ựến có sự tăng lên về hàm lượng lân tổng số, dễ tiêu. Qua bảng 3.9 phân tắch ựất sau khi thực hiện thắ nghiệm ta thấy rằng hàm lượng hữu cơ, ựạm tổng số, kali tổng số còn thấp, nhưng riêng lân tổng số thì khá cao 0,081% ựối với công thức không bón lân liên tiếp 3 vụ, còn công thức bón ựầy ựủ lân 3 vụ liên tiếp là 0,198% P2O5. Theo Oniani (1964) phân loại mức P2O5 tổng số từ 0,10 Ờ 0,20% là loại ựất giàu lân. Vì vậy ựất xám bạc màu Bắc Giang không còn thiếu lân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)