Những vấn ựề rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 42 - 102)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.4. Những vấn ựề rút ra từ tổng quan tài liệu nghiên cứu

Trong lớp ựá mẹ, lân chiếm khoảng 1,2 g P/kg; còn trong ựất dao ựộng từ 0,2 Ờ 5g P/kg

Phân loại hàm lượng lân trong ựất ựể ựất tốt xấu như sau: - đất rất tốt > 0,2% P2O5

- đất tốt từ 0,1-0,2% P2O5

- đất trung bình từ 0,06-0,1% P2O5

- đất xấu < 0,06% P2O5

Nghiên cứu hàm lượng lân tổng số trong ựất xám cho thấy, hàm lượng P tổng số ựạt giá trị cao nhất ở nhóm ựất xám miền Bắc, thấp nhất trong nhóm ựất xám miền Nam, miền Nam Trung Bộ, Tây Nguyên ựạt trung bình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Hàm lượng P dễ tiêu trong nhóm ựất xám bạc màu ở miền Bắc có giá trị trung bình rất cao lên tới 90,8 mg/kg ựất gấp gần 3 lần giá trị trung bình Pdt ở nhóm ựất xám khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên (32,9mgP/kg ựất) và gấp 2 lần so với nhóm ựất xám khu vực miền Nam (45,6mgP/kg).

Nghiên cứu về tỷ lệ các dạng lân vô cơ trên một số loại ựất miền Bắc Việt Nam cho thấy, photphat sắt cũng là dạng chiếm tỷ lệ cao nhất, ựất bạc màu có tỷ lệ 30,3%, cao nhất ựất phèn Hải Phòng 77,8%.

đối với ựất lúa vùng ựồng bằng Bắc Bộ thì ựất phù sa trung tắnh sông Hồng, nhất là ựất ựược bồi hàng năm và một số loại ựất mặn trung tắnh hoặc kiềm yếu có tỷ lệ P2O5 ựạt 0,1%. Các loại ựất như bạc màu, phù sa chua, chua mặn, cát mặn ven biển thì thường nghèo lân.

đất chiêm trũng và ựất lầy thụt khá giàu mùn, ựạm nhưng P2O5 tổng số và dễ tiêu vẫn nghèo, không có sự cân ựối dinh dưỡng giữa ựạm và lân.

Như vậy ở vụ mùa trên ựất xám bạc màu các giống lúa thuần mới nên chỉ nên bón 30 P2O5, các giống lúa lai có thể sử dụng ở mức 60 P2O5/ha

Lượng phân bón cho lúa trên ựất bạc màu dao ựộng trong khoảng: 100N + 70P2O5 + 100K2O/ha

80N + 60P2O5 + 80K2O/ha 120N + 80P2O5 + 120K2O/ha

Liều lượng bón phân lân cho cây lúa trên ựất bạc màu 30- 100 kg P2O5 tùy theo loại giống và thời vụ.

Liều lượng bón phân lân cho cây ngô ựông trên ựất bạc màu 90-130 kg P2O5 tùy theo loại giống.

Các nghiên cứu về hiệu lực tồn dư của phân lân ựối với các loại cây trồng hầu như chưa có.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

Chương 2

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1.Vật liệu nghiên cứu:

- đất thắ nghiệm: đất bạc mầu phát triển trên phù sa cổ, có tắnh chất như sau:

pHKCl OM, % N,% P2O5, % K2O, % P2O5 dt mg /100g ựất

K2O dt mg/100g ựất 5,10 1,35 0,073 0,107 0,030 14,97 2,23

- Cây trồng: Giống lúa: Khang dân 18(2 vụ), giống ngô: LVN4 (vụ ựông) 2.2. Phạm vi nghiên cứu

2.2.1. Giới hạn của ựề tài nghiên cứu

đề tài là một phần trong ựề tài cấp Nhà nước ỘNghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ ựa lượng ựối với lúa, ngô, cà phê làm cơ sở cân ựối cung cầu phân bón ở Việt Nam Ợ thực hiện từ năm 2011- 2015.

Trong khuôn khổ của luận văn Thạc sĩ, ựề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hiệu lực tồn dư của phân lân trong cơ cấu ba vụ trên ựất xám bạc màu.

2.2.2. địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

Thắ nghiệm ựược tiến hành tại Trung tâm Nghiên cứu đất và Phân bón vùng Trung Du xã Lương Phong, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang.

Thời gian thực hiện thắ nghiệm từ tháng 02/ 2011 ựến tháng 02/ 2012

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. điều tra tình hình sản xuất lúa và ngô trong cơ cấu Lúa xuân Ờ lúa mùa

Ờ ngô ựôngỢ.

2.3.2. Xác ựịnh hiệu lực trực tiếp và hiệu lực tồn dư của phân lân ựối với lúa,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

2.3.2. đề xuất liều lượng bón hợp lý cho lúa, ngô nhằm nâng cao hiệu quả sử

dụng phân lân.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. điều tra tình hình sản xuất lúa và ngô

Thu thập tài liệu thứ cấp liên quan từ các cơ quan quản lý cấp tỉnh, huyện và xã. Tiến hành ựiều tra 2 huyện: Tân Yên và Hiệp Hòa. điều tra mỗi huyện 2 xã: xã Ngọc Vân, xã Song Vân thuộc huyện tân Yên; xã Thường Thắng và xã Lương Phong thuộc huyện Hiệp Hòa.

điều tra hộ nông dân: ựiều tra ngẫu nhiên mỗi xã 30 hộ.

2.4.2. Phương pháp thắ nghiệm ựồng ruông

2.4.2.1. Công thức thắ nghiệm: 4 công thức 3 nhắc lại

TT Công thức Vụ 1 Vụ 2 Vụ 3

1 Không bón 0 0 0

2 -P NK NK NK

3 NPK NPK NPK NPK

4 Ptd NPK NK(Ptd_1 vụ) NK(Ptd_2 vụ)

Ptd_1 vụ: Nghiên cứu hiệu lực tồn dư phân lân 1 vụ. Ptd_2 vụ: Nghiên cứu hiệu lực tồn dư phân lân 2 vụ.

2.4.2.2 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm

+ Bố trắ thắ nghiệm theo khối ngẫu nhiên (RBD), diện tắch ô 24m2

2.4.2.3. Chỉ tiêu theo dõi và phân tắch

- Chỉ tiêu theo dõi : các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển, năng suất và

hiệu quả kinh tế của cây lúa, ngô.

- Chỉ tiêu phân tắch:

+ Phân tắch ựất: OM, pHKCl, Nts, P2O5 ts,K2Ots, P2O5dt, K2Odt trước và sau thắ nghiệm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

+ Phân tắch cây lúa (rơm rạ, hạt), ngô (thân lá, hạt): chất khô, P2O5 ts

2.4.2.4. Phương pháp phân tắch

- Phân tắch ựất theo phương pháp thông dụng trong cuốn Ộ Sổ tay phân tắch đất, Nước, Phân bón và cây trồngỢ (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa,1998): + độ ẩm: Xác ựịnh bằng phương pháp sấy

+ pH: đo bằng pH-meter trong huyền phù theo tỷ lệ ựất: dung dịch là 1:2,5 (nước cất hoặc KCl 1M tùy theo xác ựịnh pHH2O hoặc pHKCL).

+ Các bon hữu cơ tổng số (OC%): Phương pháp Walkley-Black + đạm tổng số: Phương pháp Kenựan (Kjeldahl).

+ Lân tổng số (P2O5%): bằng phương pháp trắc quang (Spectrophotometer).

+ Lân dễ tiêu: Phương pháp Bray II

+ Kali tổng số và dễ tiêu: Phương pháp quang kế ngọn lửa (Flamephotometer).

2.4.2.5. Phương pháp xử lý và ựánh giá số liệu

- Số liệu ựược thu thập tắnh toán và sử lý thống kê bằng phần mềm IRRISTART 5.0. đồ thị vẽ trên Excel.

- Tắnh hiệu suất trực tiếp sử dụng phân bón (Võ Minh Kha,1996) [14]: *HS= T/L, Trong ựó:

+HS: Hiệu suất sử dụng phân bón, ựơn vị là: kg sản phẩm/kg phân bón sử dụng. T: sản phẩm tăng thêm do bón phân, ựơn vị là : kg, L: lượng phân bón vào, ựơn vị: kg/ha

- Tắnh hiệu suất tồn dư sử dụng phân bón: *HSTD = Tvs/L, Trong ựó:

+ HSTD: hiệu suất tồn dư sử dụng phân bón, Tvs; ựơn vị là kg sản phẩm/kg phân bón sử dụng vụ trước, L: lượng phân bón vào trong vụ trước, ựơn vị là : kg/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 - đánh giá hiệu quả kinh tế theo phương pháp Sullivan, 1973.

2.5. Kỹ thuật chăm sóc cây trồng

2.5.1.Liều lượng phân bón: (kg/ha)

- Vụ Xuân: 90N + 60 P2O5 + 90 K2O - Vụ Mùa: 80N + 45 P2O5 + 80 K2O - Ngô đông: 200N + 90 P2O5 + 150 K2O

2.5.2. Các loại phân bón:

Supephotphat Lâm Thao (SSP): 16% P2O5

Urê: 46 %N KCl: 60 % K2O

2.5.3.Thời vụ trồng và bón phân Vụ Xuân :

Giống Khang dân 18, mật ựộ cấy 50 khóm/ m2 . Gieo mạ ngày 21/ 02/ 2011, cấy ngày 15/ 3/ 2011, thu hoạch ngày 29/ 6/ 2011.

+ Bón lót: Bón 20% phân ựạm, 100% phân lân và 50% phân kali. Bón thúc ựẻ (sau cấy 20-25 ngày): 30% phân ựạm. Bón thúc ựòng (sau cấy 50-55 ngày): 30% phân ựạm và 50% phân kali. Bón thúc hạt : 20% phân ựạm.

Vụ Mùa:

Giống Khang dân 18, mật ựộ cấy 50 khóm/ m2 . Gieo mạ ngày 20/ 6/ 2011, cấy ngày 18/ 7/ 2011, thu hoạch ngày 14/ 10/ 2011.

+ Bón lót: Bón 20% phân ựạm, 100% phân lân và 50% phân kali. Bón thúc ựẻ (sau cấy 10-15 ngày): 30% phân ựạm. Bón thúc ựòng (sau cấy 35-50 ngày): 30% phân ựạm và 50% phân kali. Bón thúc hạt (trước trỗ 10-15 ngày): 20% phân ựạm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Vụ ựông:

Sử dụng giống ngô LVN 14, mật ựộ trồng 5 cây/ m2, ngày làm bầu 14/ 10/ 2011, ngày trồng 21/ 10/ 2011, ngày thu hoạch 20 tháng 02/ 2012.

+ Bón lót: 30% phân ựạm, 100% phân lân, 50% phân kali. Bón thúc 7-9 lá (sau gieo 30-35 ngày): 40% phân ựạm.Thúc trước trỗ cờ (sau gieo 45-50 ngày): 30% phân ựạm và 50% phân kali

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang là một tỉnh miền núi trung du miền đông Bắc Việt Nam có tổng diện tắch ựất tự nhiên 382.250 ha trong ựó diện tắch ựất nông nghiêp chiếm 99.300 ha thì có tới 38.369 ha ựất xám bạc màu ựây là nhóm ựất hình thành trên nhóm ựất phù xa cổ sản phẩm của lũ tắch và quá trình phong hoá của ựá cát, ựá mắc ma axit. Sự hình thành ựất bạc màu này cơ bản do quá trình rửa trôi xói mòn bề mặt xảy ra trong tự nhiên và quá trình canh tác lâu dài của con người. đặc ựiểm của loại ựất này là thành phân cơ giới nhẹ, từ cát pha thịt nhẹ ở tầng mặt và chuyển ựột ngột sang thành phần cơ giới nặng ở tầng sâu. đất có phản ứng chua, hàm lượng mùn và các thành phân dinh dưỡng nghèo, khả năng giữ nước và dinh dưỡng rất kém.

Bắc Giang có thế mạnh về trồng các loại cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, ựậu tương, vừng, thuốc lá,... hàng năm cung cấp khoảng 11 ngàn tấn lạc vỏ, trên 7 ngàn tấn ựậu tương và gần 1 ngàn tấn thuốc lá nguyên liệu. Bắc Giang có ựiều kiện phát triển kinh tế lâm nghiệp với 64 ngàn ha rừng tự nhiên, 46 ngàn ha rừng trồng với trữ lượng gỗ rừng ựạt 2,2 - 2,5 triệu m3.

Với ựặc ựiểm ựịa hình Bắc Giang ựược phân làm hai vùng sinh thái tương ựối rõ rệt: trung du và miền núi, phù hợp cho phát triển nền sản xuất nông - lâm - nghiệp ựa dạng. Ngoài diện tắch trồng cây lương thực với sản lượng hàng năm 550 ngàn tấn, Bắc Giang còn là tỉnh có kinh tế trang trại phát triển mạnh; ựã hình thành vùng cây ăn quả tập trung lớn nhất Miền Bắc gồm: vải thiều, dứa, nhãn, hồng, na..., với diện tắch ựạt 3,5 vạn ha, sản lượng các loại quả mỗi năm ựạt khoảng 5 vạn tấn, trong ựó vải thiều ựạt trên 3 vạn tấn; doanh thu hàng năm khoảng 200 tỉ ựồng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

3.2. Khắ hậu tỉnh Bắc Giang

Bắc Giang nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa vùng đông bắc. Một năm có bốn mùa rõ rệt. Mùa ựông lạnh, mùa hè nóng ẩm, mùa xuân, thu khắ hậu ôn hòa. Nhiệt ựộ trung bình 22 - 23oC, ựộ ẩm dao ựộng lớn, từ 73 - 87%. Lượng mưa hàng năm ựủ ựáp ứng nhu cầu nước cho sản xuất và ựời sống. Nắng trung bình hàng năm từ 1.500 - 1.700 giờ, thuận lợi cho phát triển các cây trồng nhiệt ựới, á nhiệt ựới.

3.1.1. Nhiệt ựộ và lượng mưa của tỉnh Bắc Giang trung bình từ 2000-2010

0 50 100 150 200 250 300

Nhiệt ựộ( 0C) Lượng mưa(mm)

Nhiệt ựộ( 0C) 15.9 17.2 19.6 23.5 27 28.7 28.8 28.2 27.7 24.4 20.8 17.7 Lượng mưa(mm) 16.6 21.1 38.8 115 177 23.9 253.7 258.8 171.8 119.8 27 27

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Hình 3.1. Nhiệt ựộ và lượng mưa của tỉnh Bắc Giang trung từ 2000-2010

Trong 10 năm (2000-2010) trở lại ựây lượng mưa ở tỉnh Bắc Giang khá cao lượng mưa lớn thường tập trung vào vụ hè thu từ tháng 7 ựến tháng 10, và nhiệt ựộ trung bình cao thuận lợi cho việc phát triển trồng cây nhiệt ựới.

3.3 Thu thập tài liệu thứ cấp liên quan ựến cơ cấu 3 vụ của tỉnh Bắc Giang. Giang.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Bảng 3.1. Diện tắch, năng suất, sản lượng lúa xuân và lúa mùa 2010 của huyện Hiệp Hòa, Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Nguồn: Theo thống kê niêm giám tỉnh Bắc Giang 2010

Tỉnh Bắc Giang diện tắch trồng lúa mùa cao hơn diện tắch trồng lúa xuân ựiều ựó cho thấy người dân ựã chuyển 1 phần diện tắch ựể trồng cây màu vụ xuân.

Tương tự là huyện Tân Yên một phần diện tắch trồng lúa vụ xuân chuyển sang trồng cây màu.

Huyện Hiệp Hòa diện tắch trồng lúa xuân và lúa mùa không có sự thay ựổi.

Ở vụ lúa xuân năng suất của huyện Hiệp Hòa ựạt cao nhất 56,3 tạ/ha, trong khi ựó năng suất của huyện Tân Yên thấp hơn năng suất trung bình của tỉnh chỉ ựạt 53,4 tạ/ha.

Vụ lúa xuân Vụ lúa mùa

Số TT

Tên cơ quan quản lý Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Tỉnh Bắc Giang 52.939 56,0 296458 59.349 50,7 300.899 2 Huyện Hiệp Hòa 2.648 56,3 14908, 2.648 51,0 13.505

Xã Lương Phong -

Hiệp Hòa 41 64,0 262 41 54,0 221

Xã Thường Thắng

- Hiệp Hòa 165 60,0 990 165 52,0 858

3 Huyên Tân Yên 6.300 53,4 33642 7.498 50,1 37.565 Xã Song Vân - Tân

Yên 90 62,0 558 90 51,0 459

Xã Ngọc Vân - Tân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Sang ựến vụ lúa mùa huyện Tân Yên diện tắch lúa tăng lên nhưng năng suất vẫn thấp hơn năng suất trung bình của tỉnh, và cao nhất vẫn là huyện Hiệp Hòa.

Bảng 3.2. Diện tắch, năng suất, sản lượng ngô ựông 2010 của huyện Hiệp Hòa, Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.

Nguồn: Theo thống kê niêm giám tỉnh Bắc Giang 2010

Sang ựến vụ ngô ựông diện tắch trồng của toàn tỉnh tăng lên so với trồng lúa nhưng riêng huyện Tân Yên thì giảm nhiều do các nguyên nhân sau:

Chuyển ựổi cơ cấu vụ ựông sang trồng một số loại rau màu cho hiệu quả kinh tế cao hơn, một số diện tắch bỏ hoang do ựất ngập nước không trồng ựược ngô.

Riêng huyện Hiệp Hòa thì diện tich 3 vụ không ựổi ựiều ựó chứng tỏ Hiệp Hòa là huyện có cơ cấu lúa-lúa- ngô là cơ cấu chắnh của huyện.

Hiệp Hòa có diện tắch trồng cây ngô ựông không ựổi từ cơ cấu trồng 2 lúa và năng suất ngô cũng ựạt cao nhất là 37,1 tạ/ha.

3.4. Kết quả ựiều tra 120 hộ nông dân tỉnh Bắc Giang năm 2011

Huyện Hiệp Hòa: Tại 2 xã là Lương Phong và Thường Thắng, mỗi xã 30 hộ. Tổng có 60 phiếu.

Vụ ngô ựông

Số TT

Tên cơ quan quản lý

Diện tắch (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tấn) 1 Tỉnh Bắc Giang 6496 35,6 231256

2 Huyện Hiệp Hòa 2648 37,1 9824

Xã Lương Phong - Hiệp Hòa 41 37 152

Xã Thường Thắng - Hiệp Hòa 30 33 99

3 Huyên Tân Yên 1299 33,1 4300

Xã Song Vân - Tân Yên 90 37 333

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 Huyện Tân Yên: Tại 2 xã là Ngọc Vân và Song Vân, mỗi xã 30 hộ. Tổng có 60 phiếu.

3.4.1. Xã Lương Phong:

- Thông tin về nông hộ:

Phần lớn số nhân khẩu trong hộ là 04, trong ựó lao ựộng chắnh từ 2-3 người. Trình ựộ văn hóa ựa số là 7/10.

- Thông tin về diện tắch ựất ựai:

Kết quả ựiều tra cho thấy: bình quân diện tắch trồng lúa ựược giao ựất là 4,15 sào/hộ (0,14 ha), diện tắch trồng ngô, rau màu và các cây khác không ựáng kể, chủ yếu tại vườn nhà.

- Thông tin về giống cây trồng:

Các giống chủ yếu là: Khang dân 18, BC15, U17, Q5.

Lượng giống gieo trên ựơn vị diện tắch: Tùy vào loại giống chủ yếu như

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 42 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)