Nghiên cứu về phân lân cho cây lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 35 - 37)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.2.2. Nghiên cứu về phân lân cho cây lúa

* Nhu cầu lân của cây lúa

Theo De Datte SK (1981) [30] lân là yếu tố dinh dưỡng không thể thiếu ựối với cây lúa, nhất là giai ựoạn mạ và ựẻ nhánh. Suichi Yosida (1976) [37] cho rằng lân là nguyên nhân chủ yếu làm giới hạn ựỉnh cao năng suất của các giống lúa hiện nay.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26 Hàm lượng lân trong cây trung bình là 0,26%, giai ựoạn lúa chắn hàm lượng lân khoảng 0,1%. Tỷ lệ lân trong hạt lúa chiếm từ 60 Ờ 70% tổng lượng lân mà cây hấp thu (Suichi Yosida, 1976 [37]).

Theo Gargantini và Blanco (1965 Ờ trắch dẫn từ [16]) hàm lượng lân ở phần phắa trên mặt ựất thường cao hơn ở phần rễ. Trong thời kỳ sinh trưởng, lượng lân ở các bộ phận trong cây ựược sắp xếp theo thứ tự như sau: P hạt > P lá > P thân > P rễ.

Ishizuka, 1965 Ờ (trắch dẫn từ [16]) cho rằng hàm lượng lân trong hạt cao hơn ở thân và lá. Vào lúc lúa chắn, hàm lượng lân trong hạt là cao nhất. Nồng ựộ lân trong các mô tế bào dinh dưỡng giảm ựi theo tuổi cây.

* Ngưỡng ựáp ứng nhu cầu lân ựối với cây lúa

Theo Murayama, 1965 Ờ (trắch dẫn từ [16]) triệu chứng thiếu lân xuất hiện khá rõ, chắnh sự thiếu lân ựã làm giảm số lá và chiều dài phiến lá, từ ựó làm giảm hiệu suất quang hợp của lúa, giảm số bông và số hạt chắc trên bông.

Theo Suichi Yosida (1976) [37] trong thời kỳ ựẻ nhánh lúa, nếu hàm lượng lân trong cây ≤ 0,1% P thì cây lúa bị ựói lân, nếu > 1% P thì có hại cây lúa bị ngộ ựộc thừa lân.

* Giống lúa và lân

Sau ựạm, lân là yếu tố có vai trò quan trong ựối với cây lúa. Theo De Datte SK (1981) [30] các giống lúa mới có nhu cầu lân cao gấp 3 lần so với giống cổ ựiển. Sự thiếu lân trở thành phổ biến, ựặc biệt với các giống lúa mới. Qua nghiên cứu (Suichi Yoshida. 1976) [37] cho rằng thiếu lân là nguyên nhân chủ yếu làm giới hạn ựỉnh cao năng suất của các giống lúa mới hiện nay. Khi các giống lúa mới chưa ra ựời, ở nhiều nước trên thế giới thấy bón lân cho lúa tăng năng suất không nhiều.

Các giống lúa mới như IR36 có năng suất 9,8 tấn/ha lấy ựi từ ựất 31 kg P/ha trong khi ựó ựất chỉ ựáp ứng ựược 3-11 kgP/ha.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 Theo Katyal thì hiệu lực của lân phụ thuộc vào giống, tắnh chất ựất ựai, hàm lượng lân dễ tiêu, mùa vụ. Bón lân cho các giống lúa mới cho bội thu năng suất cao hơn các giống lúa cũ. Hiệu lực của lân ựối với lúa mùa khô cao hơn mùa mưa.

Ở Philipin, C. M. Duque. Sr và cộng sự, 1998 trắch dẫn từ [16], năng suất lúa trên ựất bạc màu cao nhất ở công thức bón 70 kgP2O5/ha, năng suất 5.016kg/ ha. Với lúa. ựa số phân lân có hiệu lực rõ và kéo dài qua nhiều vụ. Bội thu bình quân 5- 6 kg thóc/ kgP205 trong vụ ựầu trên ựất nghèo lân và 2 - 3 kg thóc trên ựất có hàm lượng lân khá, hiệu lực tổng số qua nhiều vụ ựạt khoảng 10kg thóc/kgP205.

* Hiệu quả bón lân ựối với năng suất lúa

Bón lân rất có hiệu quả ựối với lúa, có thể kể ra một vài dẫn chứng sau: Theo De Datte SK (1983) [31] tại 5 nước thuộc mạng lưới INSFFER, hiệu quả bón lân cao hơn bón kali. Bón lân làm tăng năng suất lúa ổn ựịnh, nhất là với các giống lúa mới. Trên ựất Vertisol (có tỷ lệ sét cao pH: 6,5; P2O5: 3ppm Ờ theo Bray -II) năng suất lúa tăng trung bình do sử dụng lân là 1,5 tấn/ha/vụ trong mùa mưa và 2,7 tấn/ha/vụ trong mùa khô.

Banga, BS, Maskina, -MS, Mecha, -OP (1990) [trắch dẫn từ 22] kết luận: lân làm tăng năng suất lúa trên ựất có hàm lượng lân nghèo và trung bình, nhưng không có hiệu quả trên ựất giàu lân.

Tại Ấn độ, Latchanna, -A, Narsinane, -H, Suty mory mane, -V, (1989) trắch dẫn từ [22] bằng các thắ nghiệm trong vụ xuân 1986, giống lúa Vadram cấy trên ựất thịt nặng, lượng lân bón 20, 40, 60, 80 P2O5/ha cho năng suất 4,40; 4,62; 4,67; 4,50 tấn/ha so với 3,94 tấn/ha ở công thức ựối chứng không bón lân. Như vậy, năng suất lúa càng tăng theo liều lượng bón lân.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)