Nghiên cứu về phân lân cho cây Lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 39 - 42)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.3.2. Nghiên cứu về phân lân cho cây Lúa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30 Nghiên cứu lân cho lúa ở Việt Nam có thể chia làm 3 giai ựoạn:

Giai ựoạn những năm thập kỷ 60: Phát hiện vai trò của lân ựối với lúa, ựề xuất việc bón phân lân ựể góp phần tăng năng suất lúa.

Giai ựoạn những năm thập kỷ 70 và ựầu 80: áp dụng gieo cấy rộng rãi các giống lúa mới. Phát hiện có sự mất cân ựối lân- ựạm ở một số loại ựất. Phát hiện nhu cầu lân của các giống lúa mới cao gấp 2-3 lần giống cũ.

Giai ựoạn những năm cuối thập kỷ 80 ựến nay: xác ựịnh lân có vai trò quan trọng, lân là yếu tố hạn chế năng suất lúa. Bón phân lân trở thành chiến lược trong sản xuất nông nghiệp.

* Liều lượng phân lân bón cho lúa

Lúa là cây cho năng suất chất xanh rất cao, có thể ựạt 100,0-150,0 tạ chất khô/ha (trắch dẫn từ [16] ) trong vòng 120 -160 ngày, vì thế lúa cần phải ựược cung cấp các nguyên tố khoáng, các vitamin ựầy ựủ. để ựạt ựược 1 tấn sản phẩm, cây lúa lấy ựi một lượng dinh dưỡng trung bình là 22kgN; 7,2 kgP2O5 và 20kg

K 2O; 4kg CaO và 4kg MgO. Sau 1 năm lúa lấy ựi từ 1ha ựất một lượng dinh dưỡng lớn tới 125 kg N; 74,5 kg P2O5 và 96 kg K2O. Năng suất lúa phụ thuộc vào mức ựầu tư phân bón tới 36-78%. Lượng phân bón cho lúa trên ựất bạc màu dao ựộng trong khoảng:

100N + 70P2O5 + 100K2O/ha 80N + 60P2O5 + 80K2O/ha 120N + 80P2O5 + 120K2O/ha

Theo Nguyễn Văn Bộ, 1993[6], liệu lực phân lân trên ựất bạc mầu thường chỉ ựạt 20- 30% ở vụ thứ nhất, tuy nhiên ở vụ sau cây có thể hấp thu lân bón từ vụ trước. Tuỳ theo loại ựất và cây trồng mà lựa chọn phương pháp sử dụng lân ựể ựạt hiệu quả cao. Theo Nguyễn Văn đại và cộng sự, 2005[11], trên ựất bạc mầu bón 70 kgP205/ha tăng năng suất lúa 40,5% so với ựối chứng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Bảng 1.9 Ảnh hưởng phân lân (P) ựối với cây lúa trên ựất bạc màu Bắc Giang Vụ lúa mùa 2009

TT Công thức Năng suất (ta/ha) So sánh (%)

1 NPK 42,0 100,0

2 NK 34,3 81,7

3 Không bón phân 22,0 52,4

Nguồn: Nguyễn văn đại, Trần Thị Thu Trang, 2003

Bón lân trên ựất bạc màu tại Bắc Giang ựã làm tăng năng suất lúa 7,7 tạ/ha hoặc là tăng 18,3%.

Bảng 1.10 Hiệu suất sử dụng phân (P) ựối với cây lúa qua các năm Hiệu suất sử dụng qua các năm (kg thóc/kg P2O5) Vụ lúa

2005 2006 2007 2008 2009

Lúa Xuân 20,3 13,1 2,3 3,4 11,0

Lúa Mùa 21,3 22,2 5,3 11,0 11,3

Nguồn: Ngô Xuân Hiền và các cộng sự, 2009

Hiệu suất sử dụng phân lân ựối với lúa vụ xuân 2,3 Ờ 20,3 kg thóc/kg P2O5; vụ mùa 5,3-22,2 kg thóc/kg P2O5

* Hiệu quả phân lân theo mùa vụ và loại giống lúa

Trong vụ xuân: Trên ựất bạc màu Bắc Giang bội thu trung bình ựối với lúa lai 630-849kg/ha, các giống lúa mới - thuần dài ngày bội thu 430- 510kg/ha, giống lúa mới thuần có thời gian sinh trưởng trung bình bội thu 360-460kg và giống lúa mới - thuần ngắn ngày chỉ tăng 350-378kg/ha so với không bón. Hiệu suất 1 kg P2O5 ở vụ xuân rất biến ựộng phụ thuộc vào giống. Giống lúa lai ựạt 10,5kg thóc/P2O5, giống mới - thuần dài ngày ựạt 7,1kg, giống lúa mới thuần có thời gian sinh trưởng trung bình ựạt 7,7kg thóc, giống lúa mới - thuần ngắn ngày ựạt 5,8kgthóc/1kg P2O5.

Trong vụ mùa: Trên ựất bạc màu Bắc Giang bón lân cũng làm tăng năng suất so với không bón. Bội thu năng suất do bón lân cũng phụ thuộc vào từng giống. đối với giống lúa lai là giống có bội thu năng suất cao nhất, ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32 210kg Ờ 348 kg thóc/ha (mức 30 P2O5 Ờ 60P2O5). Giống lúa mới có thời gian sinh trưởng trung bình có mức bội thu thấp hơn 198 kg - 252 kg thóc/ha. Hiệu suất bón lân ựối với giống lúa lai là cao nhất ựạt 7 kg thóc/1kg P2O5, giống lúa mới Ờ thuần dài ngày ựạt 6,6kg thóc/1kg P2O5, giống lúa mới - thuần ngắn ngày ựạt 5,4kg thóc/1kg P2O5.

Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy: ựối với những giống lúa lai có năng suất cao chịu phân tốt, bón lân ở mức 90 P2O5 năng suất vẫn còn tăng, bội thu 209 kg so với mức 60 P2O5. Trong khi ựó các giống lúa mới khác tăng không ựáng kể hoặc không tăng, ựiều ựó chứng tỏ rằng với những giống này bón lân ở mức 90kg P2O5 trong vụ xuân cho hiệu quả không cao, chỉ nên bón 60 kg P2O5/ha. Trong vụ mùa khi nâng mức bón từ 30 lên 60 P2O5/ha mức gia tăng năng suất do bón lân thêm 30kg là không ựáng kể, hiệu suất sử dụng 1kg P2O5 chỉ dao ựộng trong khoảng 4,0 ựến 4,2kg thóc. Tuy vậy giống lúa lai vẫn ựạt hiệu suất 1kg P2O5 ựạt 6,0kg thóc. Như vậy ở vụ mùa trên ựất xám bạc màu các giống lúa thuần mới nên chỉ nên bón 30 P2O5, các giống lúa lai có thể sử dụng ở mức 60 P2O5/ha. [6].

Nguyễn Văn Bộ, 1996 [2] thì cho rằng ựất phù sa sông Hồng cần bón 60 Ờ 90 P2O5, ựất bạc màu: 90 Ờ 100 kg P2O5/ha ựối với lúa lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiệu lực tồn tại của phân lân trong cơ cấu 3 vụ trên đất xám bạc màu bắc giang (Trang 39 - 42)