Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Hoàng Hà (Trang 28 - 63)

7. Kết luận (c ần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh

3.6Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm

TY QUA BA NĂM (2007-2009)

Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh của đơn vị qua một kỳ kế toán. Nó phản ánh toàn bộ

phần giá trị về sản phẩm, lao động, dịch vụ đơn vị đã thực hiện được trong kỳ và phần chi phí tương xứng tạo ra để tạo nên kết quả đó. Kết quả kinh doanh của đơn vị là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh

chịu sự tác động của nhiều nhân tố. Trong thực tế thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giá cao hơn bảng cân đối kế toán. Sau đây là bảng khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua ba năm (2007 - 2009).

Bảng 1: KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2007-2009)

ĐVT: Triệu đồng NĂM CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2008/2009 CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh thu 2.998,54 2.771,02 2.561,00 -227,52 -7,59 -210,02 -7,58 Chi phí 2.885,49 2.805,40 2.469,77 -80,09 -2,78 -335,63 -11,96 Lợi nhuận 113,05 -34,38 91,23 -147,43 -130,41 125,61 365,36 (Nguồn: Phòng kế toán)

Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng doanh thu của công ty biến động đều qua các năm. Cụ thể là, năm 2008 doanh thu của công ty đạt 2.771,02 triệu đồng,

giảm 227,52 triệu đồng, tương đương giảm 7,59% so với năm 2007. Đến năm

2009, doanh thu của công ty chỉ còn 2.561 triệu đồng giảm 210,02 triệu đồng ứng

với 7,58% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự chênh lệch là do, năm 2007 là

năm thuận lợi cho kinh tế phát triển, Việt Nam mở rộng kinh tế ra Thế Giới, doanh nghiệp không ngừng phát triển nên công ty đã tìm kiếm được nhiều khách

hàng hơn bởi nhu cầu mua các loại thiết bị máy văn phòng của các doanh nghiệp

cao, vì vậy mà công ty dễ dàng đạt doanh thu cao trong năm 2007. Nhưng đến năm 2008, 2009 thì doanh thu của công ty lại có chiều hướng đi xuống, bởi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài làm cho nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn và một số công ty phải giải thể, phá sản. Trong hoàn cảnh đó thì công ty Hoàng Hà cũng không ngoại lệ tình hình kinh doanh của công ty cũng gặp không ít khó khăn, nhất là năm 2008. Điều này đã làm ảnh hưởng đến doanh thu

của công ty.

Tình hình chi phí của công ty cũng có chiều hướng giảm và biến động không đều qua các năm. Cụ thể, năm 2008 tổng chi phí của công ty là 2.805,40 triệu đồng, giảm 80,09 triệu đồng, ứng với tỷ lệ 2,78% so với năm 2007. Đến năm 2009 thì còn 2.469,77 triệu đồng, đã giảm mạnh 335,63 triệu đồng, tương đương với 11,96% so với năm 2008. Tổng chi phí giảm là do phần lớn bị ảnh hưởng bởi giá vốn hàng bán, mà giá vốn lại phụ thuộc vào số lượng bán ra của

hàng hóa. Qua phân tích trên ta thấy doanh thu giảm đều qua các năm, điều này khẳng định số lượng hàng hóa bán ra đã giảm đi hẳn qua các năm. Chính vì thế

mà giá vốn hàng bán cũng giảm theo. Hơn nữa, giá vốn giảm là nhờ công ty đã áp dụng nhiều chính sách tiết kiệm chi phí mua vào một cách có hiệu quả đặc

biệt là năm 2009. Điều đó cho thấy công ty tương đối kiểm soát được giá vốn.

Qua phân tích trên cho thấy tình hình doanh thu biến động đều theo chiều hướng giảm với bình quân là 7,58% nhưng chi phí của công ty lại biến động không

đều qua ba năm từ năm 2007 đến năm 2009. Chính điều này đã ảnh hưởng đến lợi

nhuận của công ty và làm cho nó tăng giảm không đều qua ba năm. Cụ thể là, năm

2007 công ty lời được 113,05 triệu đồng nhưng đến năm 2008 thì bị lỗ 34,38 triệu đồng đã giảm 147,43 triệu đồng so với năm 2007. Nguyên nhân là do, năm

2007 kinh tế Việt Nam từng bước phát triển và hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu, Việt Nam còn là thành viên của APEC – Gafta, WTO nên thúc đẩy việc

mở rộng thị trường ra thế giới tạo điều kiện thuận lợi cho việc mua bán các loại

máy móc thiết bị văn phòng. Nhưng đến năm 2008, tình trạng kinh tế Việt Nam

bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên doanh thu bị giảm đáng kể.

Năm 2009, công ty đã cải thiện được tình hình kinh tế của mình và lợi nhuận đạt

91,23 triệu đồng đã tăng lên 125,61 triệu đồng so với năm 2008. Lợi nhuận tăng

là do tốc độ giảm chi phí cao hơn doanh thu. Nguyên nhân là nhờ vào sự cố gắng

của công ty trong thời gian qua. Tất cả là nhờ vào sự quản lý năng động, sáng tạo (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của ban lãnh đạo cùng với sự nỗ lực, cố gắng và tinh thần đoàn kết của toàn thể

nhân viên trong công ty góp phần tìm ra các giải pháp hiệu quả tiết kiệm chi phí đầu vào giúp công ty ngày một hoạt động có hiệu quả hơn.

CHƯƠNG 4

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

CỦA CÔNG TY

4.1 CƠ CẤU TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN4.1.1 Cơ cấu tài sản 4.1.1 Cơ cấu tài sản

Bảng 2: TỶ SỐ TÀI SẢN NGẮN HẠN TRÊN TỔNG TÀI SẢN

VÀ TỶ SỐ TÀI SẢN DÀI HẠN TRÊN TỔNG TÀI SẢN QUA BA NĂM

CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

1. Tài sản ngắn hạn (TSNH) Triệu đồng 2.902,17 2.920,16 2.224,01

2. Tài sản dài hạn (TSDH) Triệu đồng 13,65 34,03 20,64

3. Tổng tài sản Triệu đồng 2.915,82 2.954,19 2.244,65

4. Tỷ số TSNH/ Tổng TS=(1)/ (3) % 99,53 98,85 99,08 5. Tỷ số TSDH/ Tổng TS=(2)/ (3) % 0,47 1,15 0,92

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty)

Qua bảng số liệu trên cho thấy, trong cơ cấu tài sản thì tài sản ngắn hạn

chiếm một phần rất lớn, qua ba năm tỷ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản luôn lớn hơn 98%, tức tài sản của công ty gần như toàn bộ là tài sản ngắn hạn và chủ

yếu là hàng tồn kho (chiếm khoảng 98%). Giá trị hàng hóa tồn kho quá cao làm

tăng nguy cơ hàng tồn kho trở thành hàng ứ động và có thể đặt doanh nghiệp vào tình thế khó khăn về tài chính trong tương lai. Công ty nên quan tâm hơn về vấn đề này và nên có biện pháp cải thiện nó.

Tỷ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản có sự biến động nhẹ. Năm 2007 là 99,53%, tức trong 100 đồng tổng tài sản của công ty có 99,53 đồng là tài sản

ngắn hạn. Đến năm 2008, tỷ số này giảm nhẹ chiếm 98,85%, giảm 0,68% so với năm 2007. Nhưng đến năm 2009, tỷ số này tăng nhẹ trở lại 99,08% đã tăng

0,23% so với năm 2008. Nguyên nhân là do, giá trị tổng tài sản năm 2008 tăng

2007. Năm 2009, giá trị tổng tài sản giảm 709,54 triệu đồng, trong đó tài sản

ngắn hạn giảm 696,15 triệu đồng so với năm 2008. Tuy giá trị tài sản ngắn hạn

biến động mạnh nhưng giá trị tổng tài sản cũng giảm mạnh với giá trị không

chênh lệch lớn nên tỷ số tài sản ngắn hạn trên tổng tài sản chỉ giảm nhẹ qua ba

năm.

Tỷ số tài sản dài hạn trên tổng tài sản chiếm một phần rất thấp trong tổng tài sản của công ty. Tỷ số này đạt cao nhất là năm 2008 chiếm 1,15%. Bởi công ty

chỉ kinh doanh hàng hóa mà không sản xuất do đó không có yêu cầu sử dụng tài sản lâu dài. Hơn nữa, công ty hoạt động với quy mô nhỏ vì thế cần hạn chế đầu tư vào tài sản dài hạn nhằm giảm vốn cố định, tránh ứ động vốn lưu động.

4.1.2 Cơ cấu nguồn vốn

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá cơ cấu hình thành nguồn vốn của công ty, tức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trong một trăm đồng nguồn vốn thì khoản nợ phải trả và vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu đồng.

Bảng 3: TỶ LỆ TỰ TÀI TRỢ VÀ TỶ LỆ NỢ CỦA CÔNG TY TRONG BA NĂM (2007 – 2009) CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU ĐVT NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1. Nguồn vốn chủ sở

hữu Triệu đồng 91,76 519,84 552,71 428,08 466,52 32,87 6,32

2. Nợ phải trả Triệu đồng 2.824,06 2.434,35 1.691,9

4 -389,71 -13,80 -742,41 -30,50 3. Tổng nguồn vốn Triệu đồng 2.915,82 2.954,19 2.244,6

5 38,37 1,32 -709,54 -24,02

4. Tỷ lệ tự tài trợ = (1)/

(3) % 3,15 17,60 24,62 x x x x 5. Tỷ lệ nợ = (2)/ (3) % 96,85 82,40 75,38 x x x x

Qua bảng trên cho thấy, trong cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty thì khoản nợ phải trả chiếm một phần khá lớn và luôn lớn hơn 75%. Điều này cho thấy phần lớn tài sản của công ty là được đầu tư từ khoản nợ này.

4.1.2.1 Tỷ lệ tự tài trợ

Tỷ lệ tự tài trợ cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ

lệ này qua ba năm có xu hướng tăng. Năm 2007, tỷ lệ này là 3,15%, tức trong

một đồng vốn hoạt động có 0,0315 đồng vốn chủ sở hữu. Đến năm 2008, tỷ số

này tăng mạnh và chiếm 17,60%, ứng với một đồng vốn hoạt động có 0,176 đồng

vốn chủ sở hữu, tăng 14,45%, tương đương tăng 0,1445 đồng so với năm 2007.

Tỷ số này tiếp tục tăng lên 24,62% vào năm 2009 đã tăng 7,03%, tức trong một đồng vốn kinh doanh tăng 0,0703 đồng so với năm 2008. Tỷ lệ tự tài trợ tăng dần qua ba năm là do nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể, đặc biệt năm 2008 chủ

doanh nghiệp đã đầu tư thêm 500 triệu đồng vào nguồn vốn hoạt động của công

ty. Mặt khác, theo số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho thấy, tổng nguồn vốn năm 2008tăng nhẹ so với năm 2007 là 38,37 triệu đồng, tương đương với 1,32%. Trong đó, nợ phải trả giảm 389,70 triệu đồng, với tốc độ giảm 13,80% và vốn

chủ sở hữu tăng lên mạnh 428,08 triệu đồng, ứng với tăng 466,50% so với năm

2007. Nhưng đến năm 2009, tổng nguồn vốn lại giảm so với năm 2008 là 709,54 triệu đồng, ứng với giảm 24,02%. Trong đó, nợ phải trả giảm mạnh 742,41 triệu đồng, ứng với giảm 30,50% và vốn chủ sở hữu tăng nhẹ 32,87 triệu đồng, tốc độ tăng 6,32%. Do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu mạnh hơn so với sự biến động

của tổng nguồn vốn nên đã làm cho tỷ lệ tự tài trợ qua ba năm tăng lên đáng kể. Nhìn chung, tỷ lệ tự tài trợ của công ty cũng đạt tương đối. Tuy nhiên tỷ lệ này đã có sự chuyển biến tốt và tăng dần qua ba năm, cho thấy mức độ tự chủ về

tài chính của doanh nghiệp càng cao và doanh nghiệp cần phát huy hơn nữa. Mặc

dầu vậy nhưng hoạt động kinh doanh của công ty vẫn chưa đạt hiệu quả cao bởi

tổng nguồn vốn hoạt động của công ty đang giảm dần qua ba năm. Điều này đòi hỏi công ty nên xem xét lại và có biện pháp điều chỉnh.

4.1.2.2 Tỷ lệ nợ

Qua bảng phân tích trên ta thấy, tỷ lệ nợ chiếm một phần lớn trong cơ cấu

nguồn vốn và có xu hướng giảm qua ba năm. Tỷ lệ nợ cao là một biểu hiện xấu

lại sẽ bị ảnh hưởng theo chiều hướng thuận lợi hay khó khăn tùy thuộc vào khả năng sinh lời của đồng vốn sử dụng. Nếu công ty sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả thì nó sẽ sinh lời rất cao, ngược lại nếu bị rủi ro thì rất nguy hiểm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tỷ lệ nợ cao như vậy thì công ty cũng có thể gặp khó khăn trong việc huy động vốn khi có nhu cầu, doanh nghiệp dễ bị rơi vào tình trạng mất khả năng

thanh toán. Tỷ lệ nợ năm 2007 là 96,85%, tức trong một đồng vốn hoạt động có 0,9685 đồng nợ phải trả. Điều này cho thấy, nguồn vốn hoạt động của công ty

phần lớn là từ vốn vay của người khác và khoản nợ từ người cung ứng. Thể hiện

mức độ tự chủ về tài chính của doanh nghiệp rất thấp, và hoàn toàn bị ràng buộc

bởi các chủ nợ, hầu hết mọi tài sản của đơn vị được đầu tư bằng khoản nợ phải

trả. Đến năm 2008, tỷ lệ này giảm xuống 82,40% và tiếp tục giảm đến 75,38% vào năm 2009. Do khoản nợ từ bên ngoài giảm qua ba năm với tốc độ nhanh hơn

so với sự biến động của tổng nguồn vốn nên tỷ lệ này giảm khá nhanh. Chứng tỏ

doanh nghiệp ngày càng hoạt động khả quan hơn và dần dần trả được các khoản

nợ, dần dần chủ động hơn nguồn tài chính của mình.

4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU, CHI PHÍ, LỢI NHUẬN

4.2.1 Phân tích tình hình doanh thu

Khái quát về tình hình doanh thu của công ty, doanh thu của công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại và Dịch Vụ Hoàng Hà gồm các thành phần sau:

- Doanh thu từ bán hàng

- Doanh thu từ cung cấp dịch vụ

- Doanh thu từ hoạt động tài chính - Khoản thu nhập khác

Bảng 4: TÌNH HÌNH DOANH THU CỦA CÔNG TY QUA BA NĂM (2007 – 2009)

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phòng Kế toán)

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh thu bán hàng 2.713,48 90,49 2.592,09 93,54 2.346,58 91,63 - 121,39 -4,47 -245,51 -9,47 Doanh thu cung cấp dịch vụ 276,58 9,22 173,93 6,28 210,85 8,23 -

102,65 -

37,11 36,92 21,23 Doanh thu hoạt động tài chính 5,95 0,20 3,43 0,12 1,89 0,07 -2,52 -

42,35 -1,54 - 44,90 Thu nhập khác 2,53 0,09 1,57 0,06 1,68 0,07 -0,96 - 37,94 0,11 7,01 Tổng doanh thu 2.998,54 100,00 2.771,02 100,00 2.561,00 100,00 - 227,52 -7,59 -210,02 -7,58

NĂM 2007 NĂM 2008 NĂM 2009

CHÊNH LỆCH 2008/2007 CHÊNH LỆCH 2009/2008 CHỈ TIÊU Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tuyệt đối % Tuyệt đối % Doanh thu bán hàng 2.713,48 90,49 2.592,09 93,54 2.346,58 91,63 - 121,39 -4,47 -245,51 -9,47 Doanh thu cung cấp dịch vụ 276,58 9,22 173,93 6,28 210,85 8,23 -

102,65 -

37,11 36,92 21,23 Doanh thu hoạt động tài chính 5,95 0,20 3,43 0,12 1,89 0,07 -2,52 -

42,35 -1,54 - 44,90 Thu nhập khác 2,53 0,09 1,57 0,06 1,68 0,07 -0,96 - 37,94 0,11 7,01 Tổng doanh thu 2.998,54 100,00 2.771,02 100,00 2.561,00 100,00 - 227,52 -7,59 -210,02 -7,58

Hình 2: Biểu đồ thể hiện tổng doanh thu qua ba năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Phòng kế toán)

Từ bảng số liệu trên cho ta thấy:

Trong cơ cấu của tổng doanh thu qua ba năm đều có điểm chung là doanh thu từ bán hàng lúc nào cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tất cả các năm, cụ

thể là:

+ Năm 2007 doanh thu bán hàng chiếm 90,49%.

+ Năm 2008 doanh thu bán hàng chiếm 93,54%.

+ Năm 2009 doanh thu bán hàng chiếm 91,63%.

Như vậy ta dễ dàng nhận thấy có sự thay đổi trong cơ cấu này, đó là phần trăm của doanh thu bán hàng có phần tăng giảm không đều. Năm 2007 chiếm

90,49% và tăng lên 93,54% vào năm 2008, nhưng đến năm 2009 thì giảm xuống

91,63%. Và doanh thu từ cung cấp dịch vụ lại có chiều hướng giảm từ 9,22%

(năm 2007) xuống 6,28% (năm 2008) đến năm 2009 tăng lên 8,23%. Doanh thu hoạt động tài chính chủ yếu là lãi thu được từ tiền gửi ngân hàng chiếm một phần

nhỏ trong tổng doanh thu và có chiều hướng giảm. Cụ thể, năm 2007 chiếm

0,20%, giảm xuống 0,12% vào năm 2008 và tiếp tục giảm ở năm 2009 chỉ còn 0,07%. Về khoản thu nhập khác thì chiếm tỷ trọng thấp nhất, năm 2007 đạt

0,12% đến năm 2008 giảm còn 0,06% và tăng lên 0,07% vào năm 2009. Trong 2.998,54 2.771,02 2.561,00 2.300 2.400 2.500 2.600 2.700 2.800 2.900 3.000 3.100 2007 2008 2009 NĂM Triệ u đồng Tổng doanh thu

một công ty lúc nào cũng vậy doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH TMDV Hoàng Hà (Trang 28 - 63)