THỰC TẾ KẾT HỢP ƯỚC TÍNH.
1.9.1. Mục tiêu của phương pháp :
Thông tin về chi phí sản xuất giúp doanh nghiệp xác định giá thành ước tính của sản phẩm, kịp thời đưa ra những quyết định trong kinh doanh.
Là cơ sở để đánh giá tình hình hực hiện dự toán chi phí.
1.9.2. Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng. đặt hàng.
Điều kiện áp dụng : Áp dụng doanh nghiệp sản xuất theo đơn hàng, sản phẩm thường có đặc điểm riêng biệt về kích thước, kỹ thuật.
Đối tượng tập hợp chi phí : Là những đơn hàng riêng biệt
1.9.3. Kết cấu chi phí sản xuất
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí NVLTT = SL sản xuất thực tế x Định mức NVL thực tế x Đơn giá NVL thực tế Z bán thành phẩm n - 1 Chi phí chế biến GĐ n Z sản phẩm hoàn thành Z bán thành phẩm 1 Chi phí chế biến GĐ 2 Z bán thành phẩm 2 Chi phí NVL trực tiếp Chi phí chế biến GĐ 1 Z bán thành phẩm 1
Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí NCTT = SL sản xuất thực tế x Định mức NVthực tế X Đơn giá NVNC thực tế
Chi phí sản xuất chung.
Chi phí
SXC =
Đơn giá phân bổ sản xuất dự toán x
Mức độ hoạt động thực tế Xử lý chêch lệch chi phí sản xuất chung
Đối với định phí sản xuất chung:
Trường hợp định phí sản xuất thực tế lớn hơn định phí sản xuất ước tính PB. Nợ TK 632 Mức chêch lệch
Có TK 627
Trường hợp định phí sản xuất thực tế nhỏ hơn định phí sản xuất ước tính PB. Nợ TK 154, 155 (Mức phân bổ thừa)
Có TK 627 Đối với biến phí sản xuất chung:
Trường hợp biến phí sản xuất thực tế lớn hơn biến phí sản xuất ước tính PB. Nợ TK 154, 155 Mức chêch lệch
Có TK 627
Trường hợp biến phí sản xuất thực tế nhỏ hơn biến phí sản xuất ước tính PB. Nợ TK 627 Mức phân bổ thừa Có TK 154,155 Công thức tính giá thành: Zsp = CPNVLT T thực tế + CPNCTT thực tế + CPSXC ước tính +(-) Chêch lệch
1.9.4. Hệ thống kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo chi phí thực tế kết hợp chi phí ước tính.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất : Là phân xưởng, bộ phận giai đoạn. *Kết cấu chi phí sản xuất :
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung
Phương pháp tính giá thành
Phương pháp bình quân gia quyền:
Zsp hoàn thành = Số lượng SPHT tương đương x
Chi phí ước tính cho một sản phẩm HT tương đương. Phương pháp FIFO: Zsp hoàn thành = CPSXDD đầu kỳ + CPSX phát
sinh trong kỳ - CPSXDD cuối kỳ Chi phí SXDD cuối kỳ CPSXDD cuối kỳ = SLSPHT tương đương SP cuối kỳ X Chi phí sx phát sinh ước tính 1 đv sp
1.9.5. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo chi phí định mức:
Chi phí sản xuất định mức là các chỉ tiêu về chi phí lao động sống, lao động vật hóa được quy định để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Ý nghĩa của giá thành định mức: Căn cứ để lập dự toán chi phí Nâng cao hiệu quả hoạt động. Kiểm soát chi phí.
1.9.5.1. Định mức chi phí nguyên vật liệu.
Chêch lệch giá định mức = Lượng thực tế mua x (giá thực tế- giá định mức)
1.9.5.2. Định mức chi phí nhân công trực tiếp.
Chêch lệch giá nhân công trực tiếp =
Số giờ làm
việc thực tế X (giá thực tế- giá định mức
1.9.5.3. Định mức chi phí sản xuất chung.
CPSXC phân bổ trong kỳ = Số giờ lao động thực tế tính cho 1 giờ X Giá định mức chi phí SX cho một giờ Công thức tính giá thành thực tế:
Giá thành thực tế =
Giá thành
định mức +(-) Chêch lệch
1. 10. Kế toán trích lập dự phòng sản phẩm và kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng. hỏng.
Ý nghiã của trích lập dự phòng.
Dự phòng thực chất là ghi nhận một chi phí chưa thực chi vào sản xuất kinh doanh, chi phí tài chính của niên độ kế toán để có nguồn tài chính bù đắp cho niên độ kế toán sau. Trong các giai đoạn trong các thời kỳ phát triển mạnh mẽ trong các doanh nghiệp như hiện nay, cùng với những cơ hội phát triển kinh doanh không tránh khỏi những rủi ro này có thể do nguyên nhân khách quan như thiên tai, lũ lụt.. nguyên nhân chủ quan như thị trường tài chính biến động giá nguyên vật liệu thay đổi. Vì vậy để tránh rủi ro kinh tế việc trích lập dự phòng là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp. Nó sẽ tạo ra một sự ổn định kể cả khi doanh nghiệp rơi vào tình huống khó khăn, giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường.
1.10.1. Kế toán trích lập dự phòng hàng tồn kho.
Về lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Theo thông tư số 228/TT – BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 và thông tư 34/TT – BTC ngày 14 tháng 03 năm 2011 về việc hướng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản lập dự phòng, việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập cho nguyên vật liệu, dụng cụ dùng cho sản xuất, vật tư, thành phẩm tồn kho (gồm cả hàng tồn kho bị hư hỏng, kém phẩm chất, lac hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luận chuyển…) sản phẩm dở dang chi phí dịch vụ dở dang.
Việc trích lập giá gốc ghi trên sổ kế toán cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được đảm bảo phải có hóa đơn, chứng từ hợp pháp của bộ tài chính hoăc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn của hàng tồn kho.
Cuối kỳ kế toán khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên Mức dự phòng
giàm giá vật tư hàng hóa
=
Lượng vật tư, hàng hóa tồn kho tại thời
điểm lập BCTC X Giá gốc của hàng tồn kho trên sổ kế toán - Giá trị thuận có thể thực hiện HTK
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo
Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trước thì phần chêch lệch lớn hơn:
Nợ TK 632 : Phần chêch lệch lớn hơn Có TK 159
Nếu khoản dự phòng phải lập của năm nay lớn hơn dự phòng lập năm trước thì phần chêch lệch nhỏ hơn:
Nợ TK 159 : Phần chêch lệch nhỏ hơn Có TK 632.
1.10.2. Kế toán trích lập dự phòng bảo hành sản phẩm.
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phòng cho từng sản phẩm, hàng hóa, công trình do doanh nghiệp thực hiện và đã bán hoặc bàn giao trong năm được doanh nghiệp cam kết bảo hành tại hợp đồng và văn bản quy định khác.
Phương pháp lập dự phòng.
Doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất và tiến hành lập dự phòng cho từng sản phẩm, hàng hóa cam kết.
Tổng mức lập dự phòng cam kết với khách hàng nhưng không quá 5% tổng doanh thu tiêu thụ.
Phương pháp hạch toán.
Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm Nợ TK 641(6415)
Có TK 352 Dự phòng phải trả Phát sinh chi phí bảo hành
Nợ TK 621, 622, 627
Có TK 111, 112, 152, 153.. Cuối kỳ kết chuyển chi phí bảo hành thực tế
Nợ TK 154
Có TKk 621, 622, 627 Khi bảo hành xong bàn giao khách hàng
Nợ TK 352: Có TK 154
Nếu khoản trích bảo hành sản phẩm lớn hơn thực tế phát sinh hoàn nhập dự phòng. Nợ TK 352
Có TK 641(6415)
1.10.3. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lượng. Tuỳ theo mức độ hư hỏng mà sản phẩm hỏng được chia làm 2 loại.
+ Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là sản phẩm có thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật và sửa chữa có lợi về mặt kinh tế.
+ Sản phẩm hỏng không sửa chữa được là sản phẩm không thể sửa chữa được về mặt kỹ thuật hoặc sửa chữa không có lợi về mặt kinh tế.
Trong quan hệ với công tác kế hoạch sản xuất thì loại sản phẩm hỏng trên lại được chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức (doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong sản xuất) và sản phẩm hỏng ngoài định mức (sản phẩm hỏng ngoài dự kiến của nhà sản xuất).
Sản phẩm hỏng trong định mức được hạch toán trực tiếp vào giá vốn hàng bán hay chi phí khác.
TK 1381
TK 334, 152 632
Chi phí sữa chữa sản phẩm hỏng giá trị thiệt hại sản Có thể sữa chữa được phẩm hỏng ngoài ĐM
TK 154, 155 1388
giá trị sản phẩm hỏng không giá trị phế liệu thu
sửa chữa được hồi và các khoản BT
1.11. HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN SỬ DỤNG TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP. TRONG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SP.
1.7.1. Tổ chức chứng từ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức chứng từ kế toán là việc xác định danh mục chứng từ cần sử dụng, trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp với từng loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp.
Các chứng từ cụ thể trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
*Chứng từ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Hóa đơn GTGT
Phiếu xuất kho hoặc phiếu yêu cầu vật tư Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu
*Chứng từ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Bảng chấm công
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Bảng thanh toán tiền lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
*Chứng từ kế toán chi phí sản xuất chung
Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ Phiếu xuất kho, giấy báo nợ, phiếu chi
Chứng từ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Phiếu kết chuyển CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC Phiếu tính giá thành sản phẩm
Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành
1.7.2.Tổ chức sổ kế toán và quy trình ghi sổ kế toán
Theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC, hiện nay các doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau :
- Hình thức kế toán Nhật ký chung ; - Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ ; - Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ ; - Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính. (gọi tắt là kế toán máy)
Cụ thể khi xét vào phần hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì mỗi hình thức kế toán có các mẫu sổ như sau :
Tất cả các hình thức kế toán đều giống nhau về các sổ kế toán chi tiết. Cụ thể : Sổ kế toán chi tiết TK 621-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ;
Sổ kế toán chi tiết TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp ; Sổ kế toán chi tiết TK 623-Chi phí sử dụng máy thi công ; Sổ kế toán chi tiết TK 627-Chi phí sản xuất chung ;
Sổ kế toán chi tiết TK 154-Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nhưng khác nhau về hình thức ghi sổ và sổ sách sử dụng cụ thể xem bảng bên dưới.
Hình thức kế toán Sổ kế toán tổng hợp
Nhật ký chung - Sổ Nhật ký chung ; Sổ nhật ký đặc biệt.-Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627, 154 theo hình thức Nhật ký chung. Chứng từ ghi sổ -Chứng từ ghi sổ ; -Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ; -Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627, 154 theo hình thức CT – GS. Nhật ký chứng từ -Bảng kê số 4 ; -Nhật ký chứng từ số 7 ; -Sổ cái các TK 621, 622, 623, 627, 154 theo hình thức NKCT Nhật ký- Sổ cái -Nhật ký sổ cái.
(*) Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm : - Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01- DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02- DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03- DN)
- Bản thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09- DN
1.11. VAI TRÒ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN TRONG QUẢN LÝ CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
1.11.1. Vai trò của kế toán
trì sự phát triển của xã hội loài người. Khi tiến hành hoạt động sản xuất con người nhất thiết phải quan tâm đến các hoạt động đó hay nói cách khác phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động, mà kết quả hoạt động là sự so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả mang lại. Chính vì vậy trong quá trình sản xuất phải quan tâm đến chi phí bỏ ra. Trong kế toán luôn được coi là công cụ hiệu quả nhất trong quản lý. Với chức năng ghi chép, tính toán, phản ánh thường xuyên, sự biến động cả vật tư tiền vốn…kế toán cung cấp nhà lãnh đạo quản lý doanh nghiệp để đánh giá phân tích tình hình định mức dự toán chi phí, tình hình sử dụng lao động vật tư tiền vốn có hiệu quả tiết kiệm hay lãng phí từ đó có biện pháp hạ giá thành hay chi phí.
Tổ chức công tác tập hợp chi phí sản phẩm, lượng giá trị các yếu tố chi phí đã dịch chuyển vào sản phẩm, chính vì vậy kế toán là một công cụ quản lý là một yếu tố khách quan có vai trò quan trọng trong việc quản lý kinh tế nói chung và quản lý sản xuất nói riêng. Đặc biệt là trong thời kỳ hiện nay khi mà chi phí đang là một vấn đề sống còn, vấn đề trọng tâm mà các doanh nghiệp quan tâm. Do đó kế toán tập hợp chi phí san xuất càng có vai trò quan trọng ý nghĩa thiết thực đối với doanh nghiệp
1.11.2. Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
Hiện nay mục tiêu của doanh nghiệp là phải đi tìm mọi mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Đứng trên góc độ quản lý thì phải biết con đường hình thành nên giá thành sản phẩm, biết được các yếu tố nào làm tăng hoặc làm giảm giá thành, từ đó có biện pháp cần hạn chế, loại trừ các ảnh hưởng các nhân tố tiêu cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong quản lý, sử dụng nguồn vât tư lao động… Căn cứ đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm theo phương phá tính giá thành thích hợp.
Tổ chức tập hợp và phân bổ tổng loại chi phí theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp đã chọn, cung cấp kịp thời những thông tin về các khoản mục chi phí và các yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính giá thành và giá thàn đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quy định và đúng kỳ tính giá thành xác định.
doanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế toán giá thành và hạ giá thành sản phẩm, phát hiện kịp thời khả năng tiềm tàng đề xuất biện pháp thích hợp để không ngừng tiết kiệm chi phí.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH SOTO THANH HÓA
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH SOTO THANH HÓA2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.