Đưa ra một mức giá hợp lý
LỢI ÍCH THUỘC VỀ AI?-NHỮNG BẰNG CHỨNG LỊCH SỬ
• Thông thường, khi một phi vụ sáp nhập diễn ra, luôn có 2 câu hỏi đặt ra: việc mua lại cty có lợi không? Nếu có thì sẽ chia cho các bên như thế nào? Các nghiên cứu cho thấy cổ đông công ty mục tiêu luôn có lợi. Đối với bên mua, đôi khi phi vụ sáp nhập chỉ thỏa mãn lợi ích của người quản lý, không chắc là lợi ích cổ đông được đặt lên hàng đầu
• Đề biết một vụ M&A có là thành công hay không, người ta thường theo dõi sự biến đổi giá cổ phiếu của cả hai công ty:
• Tuy nhiên, những thay đổi về giá đôi khi lại không phản ánh đúng sự thành công hay thất bại của việc sáp nhập. Do vậy, khi muốn nhìn nhận về hiệu quả của quá trình này, người phân tích phải bỏ qua các tác động ngoài lề để có cái nhìn chính xác hơn.
38
• Những dữ liệu quá khứ của Mỹ đã chỉ ra rằng, thông thường, trong các vụ sáp nhập thù địch, thì giá cổ phiếu của công ty bị thôn tính thường tăng khoảng 30%, trong khi con số này đối với một cuộc sáp nhập thân thiện là vào khoảng 20%. Trái với điều này, giá cổ phiếu của công ty mua gần như không đổi. Như vậy, quá khứ nói rằng khi một phi vụ mua lại diễn ra, thì có giá trị được tạo ra, nhưng người hưởng lợi là các cổ đông của công ty bị mua lại.
• Do điều trên, mà các cổ đông của công ty mua cần hết sức thận trọng trong các quyết định hợp nhất/sáp nhập của mình.
• Ngoài sáp nhập, các công ty cũng có thể hợp tác với nhau theo hình thưc liên minh.
• Nếu như sáp nhập kết hợp TS, quyền sở hữu, nhà quản lý của các bên lại thì các công ty trong liên minh kết hợp tập trung vào một lĩnh vực sản xuất để tạo ra giá trị cộng hưởng.
• Một dạng phổ biến của liên minh là các liên doanh - được điều hành bởi các nhà quản lý được chọn ra từ các công ty cấu thành nên nó. Hình thức này thường được sử dụng tại Mỹ, Nhật…
• Nghiên cứu 345 liên minh cho thấy kết quả là giá CP của các công ty trong liên minh có xu hướng tăng. Lợi thế lớn nhất khi thành lập các liên minh là sự chia sẻ công nghệ giữa các công ty cùng thuộc một lĩnh vực.
39
4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC
Là một nhóm các NDT hoặc tổ chức mua lại một công ty. Số tiền mua công ty được tài trợ bằng nợ vay và được đảm bảo bằng tài sản của chính công ty được mua. Các DN LBO thường điều hành các công ty này trong vài năm, giúp nó gia tăng sức mạnh, rồi sau đó:
• Phát hành ra công chúng lần nữa
• Bán bớt CP của công ty mua được nhằm thu được giá trị cộng hưởng.
• Mong muốn tạo ra 1 khoản lợi nhuận đáng kể từ LBO nhưng điều này khá rủi ro do đòn bẩy tài chính quá cao.
41
4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁC