Ảnh hƣởng nhân tố con ngƣời đến tái sinh tự nhiên

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc, tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi iia, iib tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn (Trang 70 - 71)

Trong quá trình điều tra thu thập số liệu phục vụ cho đề tài, tiến hành phỏng vấn ngƣời dân sinh sống trong và gần khu vực nghiên cứu và những ngƣời có mức ảnh hƣởng đến diện tích rừng mà đề tài đang nghiên cứu:

Với tập quán ca nh tác ngƣời dân c oi rừng là tài sản chung, mạnh ai ngƣời ấy khai thác, ít vận dụng tiến bộ khoa học trong công tác trồng trọt, tăng gia sản xuất nông lâm nghiệp. Một bộ phận ngƣời dân sống trong và giáp ranh khu vực rừng lấy nguồn thu nhập chính từ việc khai thác tài nguyên rừng: gỗ, lâm sản ngoài gỗ , củi ... phục vụ cuộc sống làm mất đi những loài cây mẹ có giá trị về mặt đa dạng loài, giá trị kinh tế, chất lƣợng cây mẹ, làm ảnh hƣởng đến độ tàn che của diện tích đất rừng, gây ra hiện tƣợng xói mòn, rửa trôi trên khu vực. Điều đó đƣợc thể hiện qua các bảng tổng hợp sau:

Bảng 4.23 Tổng hợp những tác động chủ yếu của con ngƣời vào rừng phục hồi STT Tác động Tổng số phiếu điều tra Số phiếu trả lời Tỷ lệ (%)

1 Khai thác gỗ trái phép 60 17 28.33

2 Khai thác củi 60 60 100

3 Chăn thả gia súc 60 60 100

4 Khai thác LSNG 60 27 45.00

(Nguồn: Phiếu phỏng vấn hộ gia đình)

Qua phỏng vấn 60 hộ gia đình tại khu vực nghiên cứu ta thấy tác động chủ yếu của con ngƣời vào rừng phục hồi chủ yếu là khai thác củi, chăn thả gia súc, khai thác LSNG, khai thác gỗ trái phép phục vụ đời sống hàng ngày của ngƣời dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc, tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi iia, iib tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn (Trang 70 - 71)