Cấu trúc tầng thứ và độ tàn che trạng thái rừng phục hồi

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc, tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi iia, iib tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn (Trang 52 - 90)

a. Đối với trạng thái rừng IIa:

Trên khu vực nghiên cứu mà đề tài thực hiện là rừng đang phục hồi trạng thái IIa, có cấu trúc một tầng với những loài cây ƣa sáng mọc nhanh nhƣ Hu đay, Màng tang, Bùm bụp bông to, Bƣởi bung, Thẩu tấu,... Chiều cao biến động từ 6.1 – 9.5m. Độ tàn che giai đoạn này thấp thƣờng nhỏ hơn 0.4.

Nhìn chung độ tàn che ở các giai đoạn rừng phục hồi sau nƣơng rẫy là thấp, chỉ biến động từ 0.4 – 0.5; bởi vì ở đây chủ yếu là rừng non tái sinh đang đƣợc phục hồi, tầng cây bụi, thảm tƣơi phát triển rất mạnh. Do đó, nếu có các biện pháp bảo vệ thích hợp thì những khu rừng phục hồi này sẽ sinh trƣởng, phát triển tốt, độ che phủ của rừng sẽ đƣợc tăng lên theo thời gian phục hồi.

b. Đối với trạng thái IIb:

Giai đoạn đầu của quá trình phục hồi chủ yếu là rừng có cấu trúc một tầng với những loài cây ƣa sáng mọc nhanh nhƣ Hu đay, Ba soi, Màng tang, Thành ngạnh, Thẩu tấu,... Chiều cao biến động từ 5.5 – 9.5m. Độ tàn che giai đoạn này thấp thƣờng nhỏ hơn 0.3.

Các giai đoạn sau rừng đã có sự phân tầng rõ rệt hơn, tuy nhiên những cây gỗ ở tầng vƣợt tán vẫn chủ yếu là Bồ đề, có chiều cao từ 15 - 18m, điều đó chứng tỏ đây là một loài cây ƣa sáng mọc nhanh, nhƣng thƣờng rụng lá về mùa đông nên tác dụng phòng hộ thấp, những cây gỗ ở tầng rừng chính gồm những loài cây nhƣ, Ràng ràng mít, Máu chó, Trám trắng, Xoan đào... có chiều cao từ 10 - 14m, còn những cây ở tầng dƣới tán bao gồm Bồ đề, Côm tầng, Trẩu, có chiều cao từ 6 - 8m.

Nhìn chung độ tàn che ở các giai đoạn rừng phục hồi là thấp, chỉ biến động từ 0.4 – 0.5; bởi vì ở đây chủ yếu là rừng non tái sinh đang đƣợc phục hồi, tầng cây bụi, thảm tƣơi phát triển rất mạnh. Do đó, nếu có các biện pháp bảo vệ thích hợp thì những khu rừng phục hồi này sẽ sinh trƣởng, phát triển tốt, độ che phủ của rừng sẽ đƣợc tăng lên theo thời gian phục hồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.2. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của trạng thái rừng IIa, IIb tại khu vực nghiên cứu

Nghiên cƣ́u đặc điểm tái sinh rƣ̀ ng sẽ cho thấy rõ hiện trạng phát triển của rƣ̀ng , cũng nhƣ tiềm năng phát triển trong tƣơng lai . Các đặc điểm tái sinh rƣ̀ng là cơ sở khoa học để xác định kỹ thuật lâm sinh phù

hợp điều chỉnh quá trình tái sinh rƣ̀ng theo hƣ ớng bền vững cả về mặt kinh tế , môi trƣờng và đa dạng sinh học .

4.2.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành cây tái sinh của trạng thái rừng phục hồi

a. Đối với trạng thái rừng IIa:

Tƣ̀ số liệu thu thập trên 75 ODB phân bố đều ở những ô tiêu chuẩn điển hình của các khu vực rừng phục hồi trạng thái IIa ở 3 xã điển hình đó là : xã Cao Kỳ, xã Nhƣ Cố và xã Nông Hạ của huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Đề tài xác định công thức tổ thành tái sinh nhƣ sau:

Bảng 4.9: Tổ thành tái sinh rừng trạng thái IIa tại khu vực nghiên cứu

TT

Khu vực nghiên cứu

Cao Kỳ Nhƣ Cố Nông Hạ

Loài cây N% Loài cây N% Loài cây N%

1 Bƣởi bung 25.86 Bùm bụp

bông to 20.19 Sòi tía 28.44 2 Hu đay 20.76 Màng tang 16.48 Kháo xanh 14.06 3 Bồ đề 8.14 Ràng ràng

mít 14.26 Găng trâu 14.06 4 Nanh chuột 5.44 Côm tầng 8.45 Bƣởi bung 8.01 5 Muồng xanh 5.44 Gội nếp 6.32 Cò ke 8.01 6 Dẻ gai 21.73 Chẩn 5.15 Kẹn 2.69 7 Găng trâu 5.01

21 loài khác 31.63 12 loài

khác 24.14 18 loài khác 24.73

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Cụ thể công thức tổ thành đƣợc cho ở bảng sau:

Bảng 4.10: Công thức tổ thành tái sinh rừng trạng thái IIa tại khu vực nghiên cứu

TT Khu vực Công thức tổ thành 1 Cao Kỳ 2.59 Bb + 2.08 Hđ + 0.82 Bđ + 0.54 Nc + 0.54 Mx + 0.27 Dg + 3.16 Lk 2 Nhƣ Cố 2.02 Bbu + 1.65 Mt + 1.42 Rrm + 0.85 Ct + 0,63 Gn + 0.52 Ch + 0.5 Gt + 2.41 Lk 3 Nông Hạ 2.84 St + 1.41 Kx + 1.41 Gt + 0.8 Bb + 0.8 Ck + 0.27 K + 2.47 Lk

Qua bảng 4.9 và 4.10 ta thấy:

Ở xã Cao Kỳ, thành phần loài cây tái sinh ở các giai đoạn đầu chủ yếu là các cây ƣa sáng mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, bao gồm các loài: Bƣởi bung, Hu đay, Nanh chuột… trong đó loài cây chiếm tỷ lệ lớn nhất là Bƣởi bung 25.86%. Các loài cây gỗ lớn mọc chậm chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổ thành cây tái sinh.

Ở xã Nhƣ Cố, thành phần loài cây tái sinh ở các giai đoạn đầu chủ yếu là các cây ƣa sáng mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, bao gồm các loài: Bùm bụp bông to, Màng tang, Ràng ràng mít, côm tầng (Ct), Gội nếp (Gn)… trong đó loài cây chiếm tỷ lệ lớn nhất là Bùm bụp bông to 20.19%. Các loài cây gỗ lớn mọc chậm chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổ thành cây tái sinh.

Ở xã Nông Hạ, thành phần loài cây tái sinh ở các giai đoạn đầu chủ yếu là các cây ƣa sáng mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, bao gồm các loài: Sòi tía, Kháo xanh, Găng trâu, Bƣởi bung, Cò ke (Ck)… trong đó loài cây tham gia công thức tổ thành lớn nhất là Sòi tía 28.44%. Ở đây xuất hiện thêm một số loài cây gỗ lớn, thời gian đầu chịu bóng nhƣ: Kẹn, Dẻ gai,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhìn chung, so sánh số loài ở cả 3 khu vực nghiên cứu ngẫu nhiên, thì phần lớn cây tầng cao có mặt ở lớp cây tái sinh, tuy nhiên không phải hoàn toàn do cây tầng cao gieo giống tại chỗ, một số loài đƣợc mang đến tƣ̀ nhiều nguồn giống khác nhau nhƣ: phát tán nhờ gió, chim, thú, do đó có một số loài xuất hiện ở tầng cây tái sinh lại không có mặt ở tầng cây cao nhƣ: Bùm bụp bông to, Bồ đề, ...

b. Đối với trạng thái rừng IIb:

Tƣ̀ số liệu thu thập trên 75 ODB phân bố đều ở ô tiê u chuẩn điển hình của các trạng thái rừng phục hồi trạng thái IIb tại khu vực nghiên cứu trên 3 xã Cao Kỳ, Nhƣ Cố và xã Nông Hạ thuộc huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn. Đề tài xác định công thức tổ thành tái sinh nhƣ sau:

Bảng 4.11: Tổ thành cây tái sinh rừng phục hồi trạng thái IIb tại các khu vực nghiên cứu

TT

Khu vực nghiên cứu

Cao Kỳ Nhƣ Cố Nông Hạ

Loài cây N% Loài cây N% Loài cây N%

1 Bồ đề 21.27 Hu đay 19.98 Thẩu tấu lông 24.18 2 Cò ke 18.14 Chẩn 17.42 Bồ đề 16.11 3 Màng tang 11.95 Găng trâu 12.78 Trám trắng 12.02 4 Trẩu 7.21 Nanh chuột 9.17 Hu đay 10.29 5 Bời lời nhớt 6.14 Ràng ràng

mít 6.09 Lọng bàng 7.21 6 Côm tầng 5.11 Kẹn 5.39 7 Dung giấy 5.07

28 loài khác 25.11 21 loài khác 34.56 25 loài khác 24.8

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.12: Công thức tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu

TT Khu vực NC Công thức tổ thành 1 Cao Kỳ 2.13 Bđ + 1.81 Ck + 1.2 Mt + 0.72 Tr + 0.61 Bl + 0.51 Ct + 0.51 Dg + 2.51 Lk 2 Nhƣ Cố 2.0 Hđ + 1.74 Ch + 1.28 Gt + 0.92 Nc + 0.61 Rrm + 3.45 Lk 3 Nông Hạ 2.42 Tt + 1.61 Bđ + 1.20 Ttr +1.03Hđ + 0.72 Lb + 0.54 K + 2.48 Lk

Qua bảng 4.11 và bảng 4.12 cho thấy:

Ở xã Cao Kỳ, thành phần loài cây tái sinh chủ yếu là các cây ƣa sáng mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, bao gồm các loài: Bồ đề, Cò ke, Màng tang, Bời lời nhớt (Bl) … trong đó loài cây chiếm tỷ lệ lớn nhất là Bồ đề 21.27%. Các loài cây gỗ lớn mọc chậm chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổ thành cây tái sinh nhƣ: Sến mật, Lim xẹt, Xoan đào...

Ở xã Nhƣ Cố, thành phần loài cây tái sinh ở các giai đoạn đầu chủ yếu là các cây ƣa sáng mọc nhanh , ít giá trị kinh tế, bao gồm các loài: Hu đay, Trẩu, Găng trâu,… trong đó loài cây chiếm tỷ lệ lớn nhất là Hu đay 19.98%. Các loài cây gỗ lớn mọc chậm chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổ thành cây tái sinh nhƣ: Máu chó, Bứa, Ràng ràng mít, Dẻ gai...

Ở xã Nông Hạ, thành phần loài cây tái sinh ở các giai đoạn đầu chủ yếu là các cây ƣa sáng mọc nhanh, ít giá trị kinh tế, bao gồm các loài: Thẩu tấu, Bồ đề, Trám trắng (Ttr), Hu đay, Kẹn (K)… trong đó loài cây tham gia công thức tổ thành lớn nhất là Thẩu tấu 24.18%. Ở đây xuất hiện thêm một số loài cây gỗ lớn, thời gian đầu chịu bóng nhƣ: Gội, Kẹn, Sấu...

Nhìn chung, so sánh số loài ở cả 3 khu vực nghiên cứu ngẫu nhiên, thì phần lớn cây tầng cao có mặt ở lớp cây tái sinh, tuy nhiên không phải hoàn toàn do cây tầng cao gieo giống tại chỗ, một số loài đƣợc mang đến tƣ̀ nhiều nguồn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giống khác nhau nhƣ: phát tán nhờ gió, chim, thú, do đó có một số loài xuất hiện ở tầng cây tái sinh lại không có mặt ở tầng cây cao nhƣ: Bùm bụp bông to, Bồ đề, ...

4.2.2. Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng trạng thái rừng phục hồi khu vực nghiên cứu nghiên cứu

a. Đối với trạng thái rừng IIa:

Mật độ là một trong nhƣ̃ng đặc trƣng quan trọng của quần thể, nó nói lên mƣ́c độ tận dụng diện tích dinh dƣỡng của quần thể. Cấu trúc mật độ biểu thị khả năng thích nghi của cây rƣ̀ng đối với nhƣ̃ng thay đổi của điều kiện sống, khả năng cạnh tranh giƣ̃a các cây trong quần thể.

Bảng 4.13. Tổng hợp cấu trúc mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng tại các khu vực nghiên cứu ở trạng thái rừng IIa

TT

Cao Kỳ Nhƣ Cố Nông Hạ

Loài cây N/ha CTV

(%) Loài cây N/ha

CTV (%) Loài cây N/ha CTV (%) 1 Bƣởi bung 927 25.86 Bùm bụp

bông to 707 20.19 Sòi tía 983 28.44 2 Hu đay 744 20.76 Màng tang 577 16.48 Kháo xanh 486 14.06 3 Bồ đề 292 8.14 Ràng ràng mít 500 14.26 Găng trâu 486 14.06 4 Nanh chuột 195 5.44 Côm tầng 296 8.45 Bƣởi bung 277 8.01 5 Muồng xanh 195 5.44 Gội nếp 221 6.32 Cò ke 277 8.01 6 Dẻ gai 98 2.73 Chẩn 180 5.15 Kẹn 93 2.69

7 Găng trâu 176 5.01 21 Loài khác 1.133 31.63 12 loài khác 846 24.14 17 loài khác 855 24.73 Tổng 27 3.584 100 19 3.504 100 23 3.456 100 Trung Bình 14.3 12.5 14.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả ở bảng 4.13 cho thấy mật độ cây có sƣ̣ biến động không lớn ở mỗi khu vực nghiên cứu rừng phục hồi trạng thái IIa. Mật độ cây thấp nhất ở khu vực nghiên cứu xã Nhƣ Cố (3.504 cây/ha) và mật độ cây tái sinh đạt cao nhất ở xã Cao Kỳ (3.584 cây/ha) và mật độ có xu hƣớng giảm dần khi thời gian phục hồi rƣ̀ng tăng lên. Ở khu vực nghiên cứu tại xã Cao Kỳ các loài có mật độ cây tái sinh cao nhất với chủ yếu là các loài ƣa sán g, ít giá trị kinh tế nhƣ : Ràng ràng mít, Kháo, Màng tang, Bùm bụp bông to.

Tỷ lệ cây triển vọng thấp từ 12.5 % đến 14.3%, vì ở thời gian này thảm tƣơi, cây bụi sinh trƣởng mạnh , một số cây tái sinh vẫn chƣa vƣợt khỏi chiều cao cây bụi. Nhƣ vậy, rõ ràng tỷ lệ cây có triển vọng phụ thuộc vào tình hình sinh trƣởng, độ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi.

b. Đối với trạng thái rừng IIb:

Bảng 4.14: Mật độ và tỷ lệ cây tái sinh triển vọng tại khu vực nghiên cứu

TT

Cao Kỳ Nhƣ Cố Nông Hạ

Loại cây N/ha CTV

(%) Loại cây N/ha CTV

(%) Loại cây N/ha CTV

(%)

1 Bồ đề 987 21.27 Hu đay 767 19.98 Thẩu tấu

lông 1315 24.18 2 Cò ke 842 18.14 Chẩn 669 17.42 Bồ đề 876 16.11 3 Màng tang 554 11.95 Găng trâu 491 12.78 Trám trắng 654 12.02 4 Trẩu 335 7.21 Nanh chuột 352 9.17 Hu đay 560 10.29 5 Bời lời nhớt 285 6.14 Ràng ràng mít 234 6.09 Lọng bàng 392 7.21 6 Côm tầng 237 5.11 Kẹn 293 5.39 7 Dung giấy 235 5.07 28 loài khác 1165 25.11 21 loài khác 1327 34.56 25 loài khác 1349 24.80 Tổng 4.640 100 3.840 100 5.440 100 Trung Bình 12.5 16.7 14.3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Kết quả bảng điều tra cho thấy ở khu vực nghiên cứu xã Nhƣ Cố có tỷ lệ cây tái sinh triển vọng là 16.7% cao nhất, thấp hơn là 14.3% tại xã Nông hạ và thấp nhất là 12.5% tại xã Cao Kỳ. Tuy nhiên có thể thấy rằng cây triển vọng có tỷ lệ là thấp tại khu vực nghiên cứu với trạng thái IIb, từ đó có thể thấy rằng tại khu vực nghiên cứu này cây bụi, thảm tƣơi phát triển nên cây tái sinh bị chèn ép.

4.2.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi

a. Đối với trạng thái IIa:

Chất lƣợng cây tái sinh là kết quả tổng hợp nhƣ̃ng tác động qua lại giƣ̃a cây rƣ̀ng với nhau và giƣ̃a cây rƣ̀ng với điều kiện hoàn cảnh. Năng lƣ̣c tái sinh đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu về mật độ , phẩm chất, nguồn gốc và số cây có triển vọng. Năng lƣ̣c tái sinh phản ánh mƣ́c độ thuận lợi của điều kiện hoàn cảnh đối với quá trình phát tán, nẩy mầm hạt giống và quá trình sinh trƣởng của cây mạ, cây con. Điều kiện hoàn cảnh rƣ̀ng có tác động rất lớn ở giai đoạn này , vì vậy căn cƣ́ vào các kết quả nghiên cƣ́u về khả năng tái sinh ở các giai đoạn tuổi của rừng phục hồi, đề xuất đƣợc các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy quá trình tái sinh.

Trên cơ sở số liệu thu thập trong quá trình điều tra chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh đƣợc tổng hợp ở bảng sau:

Bảng 4.15: Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh trạng thái IIa tại khu vực nghiên cứu Khu vực NC N/ha Tỷ lệ chất lƣợng (%) Nguồn gốc Tốt TB Xấu Hạt % Chồi % Cao Kỳ 3.584 54.25 37.69 8.06 2.950 82.31 634 17.69 Nhƣ Cố 3.504 47.71 51.02 1.27 2.720 77.62 784 22.38 Nông Hạ 3.456 58.76 36.64 4.60 2.958 85.62 498 14.38

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Từ bảng 4.15 ở trên, chúng ta thấy rằng năng lực tái sinh của rừng phục hồi trạng thái IIa là rất chậm, mật độ tái sinh ở tất cả các khu vực nghiên cứu biến động trong khoảng 3.456 – 3.584 cây. Do canh tác rừng bị tác động mạnh qua nhiều thời gian, không có định hƣớng chăm sóc và diện tích rừng ở trạng thái IIa nằm trên đất dốc làm cho đất trở nên thoái hoá, tầng đất mặt bị xói mòn rửa trôi, đất bị phơi trống trong thời gian dài.

Cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt biến động từ 77.62% đến 85.62%. Điều đó chứng tỏ các loài cây gỗ chủ yếu là tái sinh từ hạt, chỉ một phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi. Đặc điểm này thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng chính trong tƣơng lai. Vì trong cùng một loài cây thì cây mọc từ hạt có đời sống dài hơn cây chồi, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh chồi.

Phẩm chất cây tái sinh: Tỷ lệ cây tốt biến động từ 47.71% đến 58.76%, cây trung bình từ 36.64% đến 51.02% và cây xấu từ 1.27 đến 8.06%. Nhƣ vậy,

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc, tái sinh ở trạng thái rừng phục hồi iia, iib tại huyện chợ mới tỉnh bắc kạn (Trang 52 - 90)