mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh 3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước:
Hoàn thiện môi trường pháp lý đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng ngân hàng : nhà nước nên xem xét mức độ ràng buộc pháp lý rõ ràng cho Ngân hàng
cũng như cán bộ
́n dụng khi xét duyệt cho vay để ngân hàng được chủ động hơn khi mạnh dạn quyết định đối với dự án khả thi của DNVVN.
Tăng cường quản lý giám sát đối với DNVVN: tăng cường các biện pháp quản lý đối với DNVVN, thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chế độ kế tóan kiểm toán đối với các DNVVN.Cơ quan thuế thông kê tài chính cần kiểm tra chặt chẽ hơn việc tuân theo pháp lệnh kế toán đối với các doanh nghiệp tránh tình trạng hạch toán ghi sổ tùy tiện thực hiện chế độ kế toán thường niên; làm cơ sở số liệu để ngân hàng tính toán từ đó xác định mức vốn đầu tư hợp lý.Việc tăng cường giám sát của các cơ quan nhà nư
sẽ làm cho hoạt động kinh doan của ngn
àng an toàn hơn từ đó ngân hàng cũng yên tâm hơn khi cho các doanh nghiệp vay.
3.3.2. Đối với ngân hàng Tru ng Ương :
Nâng cao chất lượng thông tin phòng ngừa rủi ro: thông tin khách hàng đóng vai trị quan trọng trong việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro. Trong tình hình hiện nay, khi nền kinh tế đang ngày càng phát triển số lượng DNVVN ngày càng nhiều. Quan hệ kinh tế thương mại ngày càng đa dạng phức tạp thì nhu cầu thông tin về khách hàng hằng ngày càng trở nên quan trọng và có ý nghĩa thực tiễn hơn bao giờ hết.Do đó đòi hỏi tất cả các nguồn thông tin tín dụng phải thỏa mãn tính cập nhật, chính xác và đầy đủ.Tuy nhiên trong thực tế tình hình thông tin tín dụng còn nhiều hạn chế. Lượng thông tin vẫn còn chưa đáp ứng được nhu cầu hoạt động của thông tin phòng ngừa rủi ro.Ngân hàng nhà nước cần đưa ra các biện pháp nhằm khuyến khích hoặc bắt buộc các NHTM thực hiện chức năng cung cấp số liệu tiền gửi tiền vay một cách kịp thời đáp ứng yêu cầu kỳ quý, nửa năm với các chỉ tiêu đầy đủ cho phép phân tích tình hình tài chính cũng như đánh giá năng lực hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN có quan hệ tín dụng. Hoàn thiện mô hình hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng có quy chế hoạt động phù hợp thống nhất đảm bảo thực hiện có hiệu quả vai trò chức năng và nhiệm vụ của trung tâm. Ngoài ra không ngừng cải tiến
đổi mới công nghệ
à nâng cao chất lượng chương trình các phần mềm ướng dụng nhằm đáp ứng đượ
u cầu của công tác thông tin ứng dụng hiện nay.
3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Đại Tín chi nhánh Hà Nội :
Cần mở rộng thêm nhiều loại hình dịch vụ chẳng hạn như: Dịch vụ tư vấn cho các DNVVN nhằm cung cấp thông tin cho
c doanh nghiệp này để họ biết nên đầu tư vào lĩnh vực nào trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, dịch vụ cho thuê tài chính….
Đặc biệt nên chú rọng đến việc quản lý, đào tạo trnh độ nghiệp vụ, pá
luật, ngoại ngữ, vi tính, kỹ năng giao tiếp nhiều hơn nữa nhằm nâng ca o trình độ và phòng ngừa rủi ro c ho cán bộ tín dụng .
Xây dựng một quy trình tín dụng hợp lý hơn ( Quy trình gồm các bước sau:Công tác tiếp thị - Khởi đầu quan hệ tín dụng – Thẩm định tín dụng – Hoạt động nội bộ - Dịch vụ khách hàng – Quản lý rủi ro – Bán chéo sản phẩm) mà ở đó chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận được chuyên sâu và phát huy tối đa năng lực của từng bộ phận.Giữa các bộ phận có sự phối hợp chặt chẽ, các thông tin phải đựơc c
g cấp kịp thời giữa các bộ phận, tất cả nhằm phục vụ tối đa cho khách hàng, mang lại kết quả cao cho khách hàng và ngân hàng.
Chi nhánh thường xuyên bổ sung và hoàn chỉnh quy trình giám sát và thẩm định tín dụn trong cả ba khâu trước, trong và sau khi cho vay nhất là sau khi cho vay.Quy trình này cần được thống nhất một cách toàn diện t rong phạm vi ngân hàng.Ngoài ra phải thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ nguồn vố
đầu tư, dòng tiền vào ra của doanh nghiệp nhằm đảm bảo việc đầu tư đúng đối tượng , sử dụng vốn đúng mục đích, an toàn, hiệu quả.
Chú trọng đẩy mạnh công tác tiếp thị, thông tin kịp thời, đề xuất chính sách ưu đãi khách hàng, có chiến lược và thực hiện tốt chính sách khách hàng.Quảng cáo, giới thiệu về ngân hàng và các dịch vụ,đồng thời nghiên cứu những chiến lược của
ngân hàng cạnh tranh. Nghiên cứu và xác định rõ nhu cầu hiện tại và thực tại của khách hàng từ đó đề ra ch
h sách khách hàng phù hợp.Cần tiếp tục đổi mới phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng.
Khi cấp tín dụng cho DNVVN, chi nhánh ngân hàng phải đề nghị với khách hàng mở tài khoản chứ không nên giải ngân cho khách hàng bằng tiền mặt.Bởi nếu giải ngân bằng tiền mặt cho khách hàng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình triển khai một số dịch vụ ngân hàng hiện đại.Vì vậy nếu có thể ngân hàng nên cho khách hàng vay bằng chuyển khoản như vậy sẽ tránh được việc sử dụng vốn sai mục đích mà bảo đảm an toàn vốn cho khách hàng và bảo đảm cả việc thanh toán cả lã
và gốc cho ngân hàng.Đồng thời thông qua tài khaỏn của khách hàng ngân hàng có thể nắm biết được thông tin của doanh nghiệp dễ hơn.
Tổ chức quán triệt tư tưởng chất lượng tín dụng , hiệu quả của hoạt động tín dụng nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, đạo đức của từng cán bộ.Tăng trưởng tín dụng phải gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng, tăng cường công tác kiểm tra chuyên đề tín dụng , kịp thời phát hiện ngăn ngừa
i phạm, rủi ro trong các nghiệp vụ, nâng cao kỹ cương, kỹ luật điều hành theo đúng pháp luật, đúng chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền.
Thường xuyên nắm bắt kịp thời các thông tin dự báo về thị trường để kịp thời điều chỉnh định hướng, chuyển đổi cơ cấu đầu tư cho phù hợ
với nguồn vốn thực có, với năng lưc cán bộ, với khả năng quản lý, giám sát, vừa để phân tán rủi ro, vừa nâng cao trách nhiệm cán bộ.
Tổ chức phân loại khách hàng, thận trọng khi cho vay, cập nhật đầy đủ các thông tin về khách hàng trước khi cho vay.Đối với các dự án trung,dài hạn phải nâng cao
ả năng phân tích tài chính, thẩm định tài chính của CBTD, cán bộ thẩm định; dự án hiệu quả thấp, có yếu tố rủi ro thì kh
g cho vay.
nguyên nhân để có biện pháp xử lý thích hợp. Đẩy mạnh
c phong trào thi đua trong chi nhánh, có chế độ thưởng phạt đúng mức nhằm động viên khuyến khích và nâng cao trách nhiệm của cán bộ.
Thừơng xuyên theo dõi các mó